Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
Câu 1: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 6) Hình thức câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích hay không? Tác dụng của hình thức này?
Bài làm:
- Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật là rất phổ biến trong các câu chuyện cổ tích dân gian từ xưa đến nay.
- Tác dụng:
- Tạo nên sự hấp dẫn, cuốn hút người đọc.
- Tạo ra tình huống để phát triển cốt truyện từ đơn giản đến phức tạp, khó khăn hơn để thử thách nhân vật
- Nhân vật bộc lộ được những phẩm chất tốt đẹp, bộc lộ tài chí thông minh, suy nghĩ nhanh chóng, giải đáp được những câu đố rất hóc búa.
Xem thêm bài viết khác
- Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vương và Lang Liêu được truyền ngôi vua?
- Em biết được điểu gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình làm cầu?
- Soạn bài: Nhân hóa
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mưa
- Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Ngữ văn số 1 Đề kiểm tra giữa kì 1 lớp 6
- Đề 2 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: em ốm
- Hãy viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về truyện Con Rồng cháu Tiên
- Từ chuyện mẹ con của thầy Mạnh tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
- Dàn ý chi tiết bài viết số 6 ngữ văn lớp 6: văn tả người
- Em hãy cho biết: Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm: từ trước cho đến iúc thấy em gái tự chế màu vẽ, khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện
- Soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lòng yêu nước