Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây thu trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng các chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ánh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
Câu 4: Trang 40 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Ở đoạn văn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây thu trên bờ sông. Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng các chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ánh. Nêu ý nghĩa của từng trường hợp.
Bài làm:
- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiéu thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngí lặng nhìn xuống nước” vừa nhir báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mác bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác
- Ở đoạn cuối, hình ánh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
Xem thêm bài viết khác
- Cảnh sinh hoạt và lao động của người dân trên đảo đã được miêu tả qua những chi tiết, hình ảnh nào trong đoạn cuối bài văn? Em có cảm nghĩ gì về cảnh ấy?
- Nêu cảm nhận của em về nhân vật Thánh Gióng
- Soạn bài: Đêm nay Bác không ngủ
- Viết một đoạn văn tả cảnh bình minh, trong đó có sử dụng phép so sánh.
- Nhan đề văn bản này nguyên văn chữ Hán là Y thiện dụng tâm. Có sách dịch nhan đề trên là thầy thuốc giỏi ở tấm lòng, ở đây dịch Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng. Vậy có gì khác nhau? Em tán thành cách nào? Lí do?
- Câu chuyện đã được kết thúc như thế nào? Ý nghĩa của cách kết thúc đó
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử
- Soạn bài: Câu trần thuật đơn không có từ là
- Hãy nêu ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy
- Soạn bài: Phó từ
- Truyện kể này được xây dựng theo trí tưởng tượng rất phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lí thú và gợi cảm hơn cả?
- Soạn bài: So sánh