Em hãy bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng sau đây theo mẫu
212 lượt xem
C. Hoạt động luyện tập
1. Em hãy bổ sung thông tin vào các ô trống trong bảng sau đây theo mẫu:
Nguyên tử | Nguyên tử khối (đvC) | Khối lượng mol nguyên tử (gam/mol) | Chất | Phân tử khối (đvC) | Khối lượng mol phân tử (gam/mol) |
O | 16 | 16 | Khí oxi: O2 | 32 | 32 |
H | 1 | Natri clorua: NaCl | 58,5 | ||
Cl | Khí clo: Cl2 | ||||
Na | 23 | ||||
Ca | 40 | Canxi cacbonat: CaCO3 | |||
K | 39 | Kali clorua: KCl |
Bài làm:
Nguyên tử | Nguyên tử khối (đvC) | Khối lượng mol nguyên tử (gam/mol) | Chất | Phân tử khối (đvC) | Khối lượng mol phân tử (gam/mol) |
O | 16 | 16 | Khí oxi: O2 | 32 | 32 |
H | 1 | 1 | Natri clorua: NaCl | 58,5 | 58,5 |
Cl | 35,5 | 35,5 | Khí clo: Cl2 | 71 | 71 |
Na | 23 | 23 | |||
Ca | 40 | 40 | Canxi cacbonat: CaCO3 | 100 | 100 |
K | 39 | 39 | Kali clorua: KCl | 74,5 | 74,5 |
Xem thêm bài viết khác
- Một loại tiếng ồn gây ô nhiễm cao do chính ta gây ra cho bản thân, đó là âm thanh phát ra từ những chiếc loa nghe nhạc gắn vào tai....
- Sự thải nước tiểu diễn ra như thế nào?
- Khoa học tự nhiên 7 bài 25 - Viết báo cáo về một số bệnh thường gặp ở hệ tuần hoàn
- 6. Cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích
- Vệ sinh hệ thần kinh và giác quan
- Người ta đã làm thế nào để giúp mắt nhìn thấy được màu sắc các vật khi xem tivi màu
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 23: Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa
- Hãy viết báo cáo về một số bệnh thường hặp ở cơ quan tiêu hóa. Mỗi bệnh cần có ý chính sau:
- Thảo luận và cho biết chức năng của các giác quan được thể hiện trong các hình dưới đây. Tại sao chúng được gọi là cơ quan phân tích?
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 26
- Các electron tự do bị cực nào của của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng
- 4. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?