-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 7 Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
Sau đây, KhoaHoc sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 7,trang 45". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
Trò chơi đóng vai:
- Cử học sinh đóng vai là các phân tử đường và chất xúc tác. Số học sinh đóng phân tử đường (biểu tượng hình lục giác) có thể gấp 4 lần học sinh đóng xúc tác (hình chiếc kéo). Các phân tử đường cầm tay nhau thành chuỗi dài minh họa cấu trúc phân tử tinh bột.
- Những học sinh đóng vai xúc tác đến như chiếc kéo cắt đứt liên kết giữa các phân tử đường.
- Đưa học sinh mẩu bánh, yêu cầu học sinh ăn và nhai cho đến khi thấy vị ngọt thì nuốt.
- Tại sao các em lại thấy có vị ngọt, mặc dù chỉ ăn bánh mà không ăn đường?
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Trong quá trình quang hợp, cây xanh đã lấy ở môi trường chất gì và trả lại môi trường chất gì?
- Các chất được trao đổi giữa cơ thể với môi trường như thế nào? Thường là những chất gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Dựa vào những hiểu biết của mình, hãy hoàn thành chú thích ở hình 8.1 và cho biết những chất được trao đổi giữa cây xanh với môi trường là gì?
Em hãy dự đoán, điều gì xảy ra nếu cây xanh ngừng trao đổi những chất trên với môi trường.
1. Trao đổi nước
Em hãy đọc những thông tin ở trên và trả lời 2 câu hỏi sau vào vở:
- Vai trò của nước với cây xanh là gì?
- Vai trò của quá trình thoát hơi nước qua lá là gì?
Nhu cầu nước ở người
Dựa vào thông tin ở trên em hãy cho biết:
- Điều gì xảy ra nếu cơ thể thiếu nước?
- Các cách đảm bảo đủ nước cho cơ thể hằng ngày (em nên uống nước vào những khoảng thời gian nào trong ngày?).
2. Sự dinh dưỡng
Thảo luận nhóm, kể tên các loại “thức ăn” của thực vật và thức ăn của con người.
3. Trao đổi khí
- Em hãy giải thích tại sao có sự khác nhau về thành phần khí hít vào và thở ra của oxi và khí cacbonic.
- Em hãy trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi sau:
+ Hệ cơ quan nào thực hiện quá trình trao đổi khí của cơ thể?
+ Vì sao khi vận động mạnh hoặc tập thể dục, nhịp hô hấp tăng lên?
C. Hoạt động luyện tập
1. Sử dụng dụng cụ đo hàm lượng chất khí oxi và cacbonic tiến hành thí nghiệm về sự hô hấp của người (những nơi không có bộ thí nghiệm này có thể thay bằng thí nghiệm thở qua ống hút vào bình đựng nước vôi trong sẽ thấy nước vôi vẩn đục).
2. Năng lượng được chuyển hóa trong cơ thể như thế nào?
3. Chuyển hóa vật chất và năng lượng có ý nghĩa như thế nào với sinh vật?
4. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khô, giun sẽ nhanh chóng bị chết. Tại sao?
5. Tại sao chúng ta phải tắm gội, giữ vệ sinh cơ thể?
6. Em hãy quan sát hình 8.5, phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
7. Cho biết độ dài ruột của một số động vật như ở bảng dưới đây. Em hãy điền loại thức ăn cho phù hợp với từng loài.
D. Hoạt động vận dụng
1. Trao đổi với bố mẹ và người thân để tìm hiểu thế nào là ăn, uống khoa học.
2. Vận dụng kiến thức trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, viết một đoạn văn trình bày các biện pháp để có một cơ thể khỏe mạnh.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Em hãy tìm hiểu thêm về một trong các hoạt động trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở người. Mô tả lại vào vở và chia sẻ với cả lớp.
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người. Viết đoạn văn mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người
- Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Giải KHTN 7 VNEN bài 2
- Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Giải KHTN 7 VNEN bài 1
- Khoa học tự nhiên 7 bài 31 KHTN 7 Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục
- Trình bày biện pháp phòng chống HIV/AIDS, biện pháp tuyên truyền chống kì thị người bị HIV/AIDS Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Tìm hiểu bệnh lậu, bệnh giang mai và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng dân số Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Tìm hiểu những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Quá trình sản sinh trứng và tinh trùng Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và nữ Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- So sánh cấu tạo cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Khoa học tự nhiên 7 VNEN
- Khoa học tự nhiên 7
- Bài 1: Mở đầu
- Bài 3: Công thức hóa học, hóa trị
- Bài 6: Mol, tỉ khối của chất khí
- Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Bài 10: Sinh sản ở sinh vật
- Bài 12: Đa dạng các nhóm sinh vật
- Bài 14: Màu sắc ánh sáng
- Bài 16: Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm
- Bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
- Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại
- Bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người
- Bài 24: Hô hấp và vệ sinh hô hấp
- Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Bài 28 : Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể
- Bài 30: Sức khỏe của con người
- Không tìm thấy