-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Khoa học tự nhiên 7 bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại
Soạn bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 117. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động khởi động
1. Tại sao các dụng cụ điện và cả dây dẫn điện lại được làm từ các vật liệu khác nhau như vậy ?
2. Dòng điện chạy trong dây dẫn điện được làm bằng các chất đó có bản chất như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Chất dẫn điện và chất cách điện
1. Điền các từ hoặc cụm từ trong khung dưới đây: lõi, vỏ bọc, nhựa, đồng vào chỗ trống thích hợp.
Cấu tạo dây điện gồm ................. và ....................., .................. được làm bằng .................. để dẫn dòng điện, còn ................. được làm bằng ............... để cách điện.
2. Hãy cho biết: Chất như thế nào là chất dẫn điện. Chất như thế nào là chất cách điện.
II. Dòng điện trong kim loại
1. Electron tự do trong kim loại.
2. Dòng điện trong kim loại
Cho mạch điện gồm: nguồn điện là pin, bóng đèn, dây dẫn kim loại. Hãy dự đoán các electron tự do bị cực nào của của pin đẩy, bị cực nào của pin hút. Hãy vẽ thêm mũi tên cho mỗi electron tự do để chỉ chiều dịch chuyển có hướng của chúng
Điền các cụm từ thích hợp: electron tự do, kim loại, dịch chuyển có hướng vào chỗ trống trong khung dưới đây.
Các .............. trong ......................... tạo thành dòng điện chạy trong kim loại. Vì vậy, bản chất dòng điện trong kim loại là dòng các ......................
III. Sơ đồ mạch điện
1. Quan sát lại mô hình cấu tạo của chiếc đèn pin thường dùng dạng ống tròn (Hình 19.2). Mỗi em hãy mô tả vào giấy (theo cách của mình) về mạch điện của chiếc đèn pin này.
2. Làm thế nào để mô tả mạch điện một cách đơn giản và thống nhất để mọi người hiểu như nhau?
3. Hãy điền các cụm từ sau vào chỗ trống cho trong khung dưới đây để tạo thành nội dung câu trả lời cho câu hỏi trên: một cách đơn giản và thống nhất, dùng lời hay hình vẽ, dùng kí hiệu, ứng với.
Để mô tả các mạch điện .................., thay vì .................mô tả các bộ phận của mạch điện, người ta ................... Mỗi kí hiệu ................ một bộ phận trong mạch điện cần mô tả.
IV. Chiều dòng điện
1. Quy định về chiều dòng điện (SGK KHTN 7 trang 119)
2. Từ quy định này, hãy cho biết chiều chuyển động của electron trong mạch điện có phải là chiều của dòng điện trong mạch điện không? Tại sao?
C. Hoạt động luyện tập
1. Quan sát hình 20.4
Hãy cho biết cấu tạo của chúng gồm:
- Các bộ phận dẫn điện là:
- Các bộ phận cách điện là:
2. Hãy dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 20.5 b, c, d
3. Như đã biết, pin hay acquy có hai cực âm dương cố đinh. Hãy cho biết dòng điện do pin hay acquy cung cấp có chiều từ cực nào đến cực nào và chiều dòng điện này có thay đổi không?
D. Hoạt động vận dụng
1. Làm thí nghiệm xác định vật dẫn điện hay cách điện. Chọn một số vật mà các bộ phận của chúng được làm từ các chất dẫn điện và cách điện như: bút bi, vòng tay bằng bạc, thắt lưng da.
Hãy đề xuất phương án thí nghiệm nhằm xác định xem những bộ phận nào của các vật trên nhiễm điện.
2. Hãy tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của chiếc đèn pin thường dùng dạng ống. Trả lời câu hỏi sau:
a, Nguồn điện của đèn gồm mấy chiếc pin?
b, Kí hiệu nào ứng với nguồn điện này?
c, Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin kèm theo mũi tên kí hiệu dòng điện chạy trong mạch điện khi công tắc đóng.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
1. Hãy thiết kế một mạch điện cầu thang sao cho nó có thể tắt và bật đèn khi đứng ở chân cầu thang cũng như khi đã lên đỉnh cầu thang
2. Sau đây là các chất dẫn điện: vàng, đồng, than chì, các dung dịch axit, kiềm, muối, nước thường dùng và các chất cách điện: nước nguyên chất, gỗ khô, chất dẻo, nhựa, thủy tinh, sứ. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần theo chiều mũi tên về tính dẫn điện và cách điện.
-
Soạn Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Trình bày ý kiến phản đối) Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống - KNTT 7 tập 2
-
Đề thi học sinh giỏi môn Văn lớp 7 năm 2022 Đề thi học sinh giỏi huyện Như Xuân
-
Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi học sinh Nghị luận trang phục của giới trẻ hiện nay
-
Soạn bài Dòng sông Đen Dòng sông Đen CTST 7 tập 2
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 Chân trời sáng tạo
-
Góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh mới Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 7 môn Tiếng Anh năm 2022
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người. Viết đoạn văn mô tả vai trò của các nguyên tố hóa học trong cuộc sống con người
- Khoa học tự nhiên 7 bài 2 Giải KHTN 7 VNEN bài 2
- Khoa học tự nhiên 7 bài 1 Giải KHTN 7 VNEN bài 1
- Khoa học tự nhiên 7 bài 31 KHTN 7 Sinh sản và bệnh lây qua đường tình dục
- Trình bày biện pháp phòng chống HIV/AIDS, biện pháp tuyên truyền chống kì thị người bị HIV/AIDS Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Tìm hiểu bệnh lậu, bệnh giang mai và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng dân số Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Tìm hiểu những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Quá trình sản sinh trứng và tinh trùng Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và nữ Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- So sánh cấu tạo cơ quan sinh dục nam và cơ quan sinh dục nữ Giải Khoa học tự nhiên 7 bài 31
- Khoa học tự nhiên 7 VNEN
- Khoa học tự nhiên 7
- Bài 1: Mở đầu
- Bài 3: Công thức hóa học, hóa trị
- Bài 6: Mol, tỉ khối của chất khí
- Bài 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Bài 10: Sinh sản ở sinh vật
- Bài 12: Đa dạng các nhóm sinh vật
- Bài 14: Màu sắc ánh sáng
- Bài 16: Nguồn âm. Độ cao và độ to của âm
- Bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện
- Bài 20: Chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại
- Bài 22: Giới thiệu chung về cơ thể người
- Bài 24: Hô hấp và vệ sinh hô hấp
- Bài 26: Bài tiết và cân bằng nội môi
- Bài 28 : Thần kinh, giác quan và sự thích nghi của cơ thể
- Bài 30: Sức khỏe của con người
- Không tìm thấy