Khoa học tự nhiên 7 bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện

  • 1 Đánh giá

Soạn bài 18: Điện tích, sự nhiễm điện - sách VNEN khoa học tự nhiên 7 trang 108. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. Hoạt động khởi động

Thí nghiệm với bóng bay (SGK KHTN 7 trang 108)

Tại sao lại có hiện tượng trên ? Điều gì đã xảy ra đối với quả bóng bay sau khi cọ xát? Liệu các vật khác khi bị cọ xát thì có gây ra những hiện tượng tương tự hay không ?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Sự nhiễm điện do cọ xát.

1. Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang)

Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

Từ các kết quả trên em có nhận xét gì về tác dụng của các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát lên các vụn giấy, nilong, xốp?

Liệu điều gì đã xảy ra với các vật (thước nhựa, thanh thủy tinh, mảnh nilong) sau khi bị cọ xát?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đọc thông tin và giải thích hiện tượng (SGK KHTN 7 trang 109)

Giải thích các hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm trên và trong thí nghiệm khi cọ xát quả bóng bay vào tóc khô rồi đưa lại gần phía đỉnh đầu.

=> Xem hướng dẫn giải

II. Hai loại điện tích

Trong thí nghiệm đầu tiên, chúng ta đã quan sát được hiện tượng xảy ra với hai quả bóng bay sau khi bị cọ xát. Vì sao có hiện tượng này? Nếu dùng các vật khác thay thế cho quả bóng bay thì có hiện tượng xả ra tương tự hay không?

=> Xem hướng dẫn giải

Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 110)

Ta biết sau khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Tại sao trong các thí nghiệm trên, có trường hợp các vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, có trường hợp các vật bị nhiễm điện lại hút nhau?

=> Xem hướng dẫn giải

Đọc thông tin và trả lời câu hỏi (SGK KHTN 7 trang 110)

a, Trong thí nghiệm 1, các vật (hai mảnh nilong) sau khi cọ xát với len đã mang điện tích cùng loại hay khác loại? Hỏi tương tự với thí nghiệm 2,3

b, Hãy giải thích hiện tượng quan sát được khi cọ xát hai quả bóng bay vào tóc khô rồi treo cạnh nhau trong thí nghiệm đầu tiên.

c, Khi cọ xát các vật với nhau, electron có thể dịch chuyển từ vật này sang vật khác làm cho các vật nhiễm điện. Trong hình 18.3 sau khi cọ xát, vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Trả lời câu hỏi:

a, Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt vào những ngày hanh khô, khi ta chải đầu bằng nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?

=> Xem hướng dẫn giải

b, Ở chỗ tối, dùng bàn tay khô vuốt lông mèo, có thể thấy những tia sáng rất nhỏ xuất hiện giữa bàn tay và lông mèo. Hiện tượng gì đã xảy ra ?

=> Xem hướng dẫn giải

c, Đặt thanh nhựa sau khi đã được cọ xát bằng mảnh vải khô lên trục quay. Đưa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa thì chúng hút hay đẩy nhau ?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Thí nghiệm (SGK KHTN 7 trang 111)

Hãy dự đoán hiện tượng sẽ xảy ra nếu cọ xát thanh nhựa vào mảnh len sau đó đưa thanh nhựa lại gần dòng nước. Vì sao em dự đoán như vậy ?

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán.

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

Lựa chọn tìm hiểu, giải thích một số hiện tượng xung quanh em liên quan tới sự nhiễm điện, điện tích:

1. Cánh quạt điện thôi gió mạnh, sau một thời gian có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mét cánh quạt chém vào không khí.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta thấy có bụi vải bám vào chúng.

=> Xem hướng dẫn giải

3. Vào mùa đông, khi cởi áo len chui đầu nhiều khi ta nghe thấy tiếng nổ lách tách.

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Hãy tìm hiểu vì sao trong lúc giông lốc, không được tránh mưa dưới gốc cây lớn.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Để tiết kiệm và nâng cao chất lượng sơn, người ta có thể dùng kĩ thuật phun sơn tĩnh điện. Hãy tìm hiểu, người ta đã ứng dụng sự nhiễm điện trong kĩ thuật này như thế nào.

=> Xem hướng dẫn giải


  • 383 lượt xem