Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?
10 lượt xem
Câu 3: trang 106 sgk Địa lí 10
Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp?
Bài làm:
Phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp: Trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp.
Thứ nhất là trang trại
- Hình thành và phát triển trong thời kì công nghiệp hóa
- Mục đích chủ yếu: sản xuất hàng hóa
- Cách thức tổ chức và quản lí sản xuất tiến bộ
- Có thuê lao động
Thứ hai là thể tổng hợp nông nghiệp
- Là hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở trình độ cao
- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa các xí nghiệp nông nghiệp với các xí nghiệp công nghiệp.
Thứ ba là vùng nông nghiệp
- Là hình thức cao nhất của tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
- Là những lãnh thổ sản xuất nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội.
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào hình 22.3, em hãy cho biết: Các nước được chia thành mấy nhóm có tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên khác nhau?
- Em hãy chứng minh rằng sự tiến hộ của khoa học công nghệ có thể giúp con người giải quyết tình trạng bị đe dọa khan hiếm tài nguyên khoáng sản.
- Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa hai loại hình quần cư thành thị và quần cư nông thôn?
- Tại sao ở các nước đang phát triển, ngành công nghiệp thực phẩm được coi là ngành chủ đạo?
- Em hãy cho biết sự khác biệt của sản xuất công nghiệp so với đặc điểm của sản xuất nông nghiệp?
- So sánh ngành công nghiệp luyện kim đen và ngành công nghiệp luyện kim màu?
- Nêu khái niệm về lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan). Phân biệt lớp vỏ Trái Đất với lớp vỏ địa lí (về chiều dày, thành phần vật chất…).
- Hãy lấy ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí?
- Đáp án câu 3 bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống (Trang 15 16 SGK)
- Quan sát hình 40 (trang 156 SGK Địa lý 10), em có nhận xét gì về tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới.
- Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển
- Tại sao người ta nói: Để phát triển kinh tế, văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đi trước một bước?