-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa – Địa lí 10 trang 49
Không khí khi đã bão hòa mà vẫn tiếp tục được bổ sung hơi nước, gặp lạnh thì lượng hơi nước sẽ được ngưng đọng và gây ra mưa. Vậy mưa những nhân tố nào ảnh hướng đến lượng mưa. Điều đó sẽ được đề cập trong bài học ngày hôm nay.
Nội dung bài viết gồm có hai phần:
- Kiến thức trọng tâm
- Hướng dẫn giải bài tập
A. Kiến thức trọng tâm
I. NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN
Hơi nước trong không khí ngưng đọng khi:
- Không khí bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc gặp lạnh
- Có hạt nhân ngưng đọng.
2. Sương mù
Sương mù được sinh ra trong điều kiện:
- Độ ẩm tương đối cao.
- Không khí ổn định theo chiều thẳng đứng.
- Gió nhẹ.
3. Mây
- Không khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành hạt nhỏ và nhẹ tụ thành từngđám gọi là mây.
- Có nhiều loại mây khác nhau.
4. Mưa
- Các hạt nước trong đám mây vận động kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn hơn và rơi xuống đất thành mưa
- Có mưa nước, mưa tuyết, mưa đá.
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỎNG ĐẾN LƯỢNG MƯA
1. Khí áp: Ở các khu khí áp thấp mưa nhiều, các khu khí áp cao mưa ít hoặc không có mưa.
2. Frông: Khi có frông đi qua không khí nhiễu loạn và sinh ra mưa.
3. Gió:
- Gió thổi từ đại dương vào cho mưa nhiều.
- Gió Mậu dịch mưa ít; gió mùa, gió Tây ôn đới mưa nhiều.
4. Dòng biển: Nơi có dòng biển nóng đi qua mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh chảy qua mưa ít.
5. Địa hình:
- Lượng mưa tăng dần theo độ cao của địa hình chắn gió ,tuy nhiên chỉ tới một độ cao nào đó lượng mưa lại giảm
- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít.
III. SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ:
- Ở vùng xích đạo mưa nhiều.
- Ở hai vùng chí tuyến mưa ít.
- Ở hai vùng ôn đới mưa nhiều.
- Ở gần hai vùng cực mưa càng ít.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương:
- Lượng mưa còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và các dòng biển chảy ven bờ.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ở vĩ độ như nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều ?
Câu 2: Dựa vào kiến thức đã học và hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực: xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực.
Câu 3: Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?
Câu 4: Dựa vào hình 13.1 hãy trình bày và giải thích tình hình lượng mưa phân bố theo vĩ độ.
=> Trắc nghiệm địa lí 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P2)
Xem thêm bài viết khác
- Bài 36. Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
- Quan sát hình 13.1, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi của biên độ nhiệt...
- Tại sao ngành nuôi trồng thủy sản thế giới ngày càng phát triển?
- Bài 40: Địa lí ngành thương mại
- Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư trên thế giới hiện nay. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố đó.
- Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Quan sát hình 18: Nhiệt độ giảm và lượng mưa thay đổi theo độ cao đã tạo nên các vành đai thực vật nào ở núi Ki-Ii-man-gia-rô?
- Đáp án câu 2 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh mặt trời của Trái đất (Trang 22- 24 SGK)
- Dựa vào hình 12.4 và 12.5, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió biển, gió đất và gió phơn?
- Trình bày những nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng?
- Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông?