Trắc nghiệm địa lí 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P2)

  • 1 Đánh giá

Dưới đây là câu hỏi và bài tập trắc nghiệm bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P2). Phần này giúp học sinh ôn luyện kiến thức bài học trong chương trình Địa lí lớp 10. Với mỗi câu hỏi, các em hãy chọn đáp án của mình. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết các đáp án. Hãy bắt đầu nào.

Câu 1: Khu vực nào sau đây có lượng mưa lớn do tác động của khí áp thấp?

  • A. Xỉch đạo, cực.
  • B. Xích dạo, ôn đới.
  • C. Chí tuyến, ôn đới.
  • D. Chí tuyến, cực.

Câu 2: Các loại gió nào sau dây thường mang lại lượng mưa nhiều?

  • A. Gió Mậu dịch, giỏ mùa.
  • B. Gió Mậu dịch, gĩó phơn.
  • C. Gió Tây ôn đới, gió mùa.
  • D. Gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch.

Câu 3: Các loại gió nào sau đây thường mang lại lượng mưa rất thấp?

  • A. Gió mùa, gió phơn.
  • B. Gió phơn, gió biển.
  • C. Gió Mậu dịch, gió đất.
  • D. Gió Mậu dịch, gió phơn.

Câu 4: ở Việt Nam, vùng nào sau đây có lượng mưa rất thấp một phần do I lác động của dòng biển lạnh?

  • A. Duyên hải Bắc Bộ.
  • B. Duyên hải Bắc Trung Bộ.
  • C. Cực Nam Trung Bộ.
  • D. Duyên hải Nam Bộ. '

Câu 5: Gió Tây ôn đới gây mưa nhiều do

  • A. di chuyển qua biển, về vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thấp.
  • B. di chuyển qua lục địa, về vùng vĩ độ cao có nhiệt độ thâp.
  • C. di chuyển qua biển, về vùng vĩ độ thấp có nhiệt độ cao.
  • D. di chuyển qua lục địa, về vùng vĩ độ thâp có nhiệt độ cao.

Câu 6: Khu vực nào sau đây có lượng mưa rất thấp do tốc động cùa khí áp cao?

  • A. ôn đới, cực.
  • B. Ôn đới, chí tuyến
  • C. Chí tuyến, Xích đạo.
  • D. Chí tuyến, cực.

Câu7: Việt Nam có khí hạu nhiệt đới ẩm không phải do

  • A. chịu tác động của gió mùa.
  • B. bão, hội tụ nhiệt đới.
  • C. chịu tác động dòng biển lạnh.
  • D. hình thể hẹp ngang, địa hình đón gió.

Câu 8: Ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô 1 I rnột phần do chịu tác động của

  • A. gió mùa.
  • B. gió Mậu dịch.
  • C. dòng biển nóng.
  • D. địa hình đón gió.

Câu 9: Hoang mac nào sau đây hình thành không phải do tác động của 1 dòng biển lạnh?

  • A. Atacama (phía tây Nam Mỹ).
  • B. Taclamacan (Trung Quốc),
  • C. Sahara (Bắc Phi).
  • D. Rup en Khali (Bán đảo Ảrập).

Câu 10: Ở những nơi có khu áp cao hoạt động sẽ có lượng mưa

  • A. rất lớn.
  • B. trung bình.
  • C. mưa ít hoặc không mưa.
  • D. không mưa.

Câu 11: Ở những nơi có khu áp thấp hoạt động lượng mưa thường

  • A. rất lớn.
  • B. trung bình.
  • C. mưa ít hoặc không mưa.
  • D. không mưa.

Câu 12: Miền có Frông, nhất là dãy hội tụ nhiệt đới đi qua thường

  • A. không mưa.
  • B. mưa nhiều.
  • C. thời tiết khô hạn.
  • D. mưa rất ít .

Câu 13: Nơi có dòng biển nóng chảy qua thì

  • A. mưa nhiều.
  • B. trung bình.
  • C. mưa ít.
  • D. không mưa.

Câu 14: Yếu tố nào không ảnh hưởng đến lượng mưa là

  • A. dòng biển.
  • B. địa hình.
  • C. khí áp.
  • D. sinh vật .

Câu 15: Miền có gió mùa thì có mưa nhiều vì

  • A. gió luôn thổi từ đại dương đem mưa vào lục địa.
  • B. gió luôn thổi từ lục địa ra đại dương.
  • C. gió hay thổi theo mùa và gây mưa lớn liên tục.
  • D. trong năm có nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa.

Câu 16: Các loại gió nào dưới đây mang mưa nhiều cho vùng chúng thổi đến

  • A. Gió Tây ôn đới và gió fơn.
  • B. Gió fơn và gió Mậu Dịch.
  • C. Gió Mậu Dịch và gió Tây ôn đới.
  • D. Gió Tây ôn đới và gió mùa.

Câu 17: Ven bờ đại dương , gần nơi có dông biển nóng chảy qua thì mưa nhiều do

  • A. Phía trên dông biển nóng có khí áp thấp , không khí bốc lên cao gây mưa.
  • B. Dông biển nóng mang hơi nước từ nơi nóng đến nơi lạnh, nhưng tụ gây mưa.
  • C. Không khí trên dông biển nóng chứa nhiều hơi nước , gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa.
  • D. Gió mang hơi nước từ lục địa thổi ra , gặp dông biển nóng ngưng tụ gây mưa.

Câu 18: Trên những sườn núi cao đón gió, càng lên cao lượng mưa trong năm càng lớn , những đỉnh núi cao lượng mưa trong năm lại ít , lí do đỉnh núi cao ít mưa là

  • A. ở đỉnh núi nhiệt độ rất thấp nên nước đóng băng, không có mưa.
  • B. ở đỉnh núi không khí loang, lượng hơi nước ít nên ít mưa.
  • C. ở đỉnh núi, nhiệt độ thấp nên có khí áp cao, hơi nước không bốc lên được, ít mưa.
  • D. gió gây mưa nhiều ở sườn núi, lên tới đỉnh độ ẩm giảm nên ít mưa.

Câu 18: Mưa ở sâu trong các lục địa do nguyên nhân nào sau đây?

  • A. Gió từ đại dương thổi vào.
  • B. Chịu tác động của gió mùa.
  • C. Chịu tác động của gió Tây ôn đới.
  • D. Ngưng kết hơi nước từ ao, sông, hồ, rừng tạo mưa.

Câu 19: Trên bề mặt trái đất, theo chiều kinh tuyến, nơi có lượng mưa nhiều nhất là

  • A. vùng xích đạo.
  • B. vùng chí tuyến.
  • C. vùng ôn đới.
  • D. vùng cực.

Câu 20: Trên bề mặt trái đất , theo chiều kinh tuyến ôn đới nơi có lượng mưa ít nhất là

  • A. vùng xích đạo.
  • B. vùng chí tuyến.
  • C. vùng ôn đới.
  • D. vùng cực.

Câu 21: Các vùng trên bề mặt trái đất sắp xếp theo lượng mưa giảm dần là

  • A. vùng xích đạo, vùng chí tuyến, vùng ôn đới, vùng cực.
  • B. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng chí tuyến, vùng cực.
  • C. vùng ôn đới, vùng xích đạo, vùng cực, vùng chí tuyến.
  • D. vùng xích đạo, vùng ôn đới, vùng cực, vùng chí tuyến.

Câu 22: Ở địa hình núi cao, sườn đón gió là sườn có lượng mưa

  • A. nhiều.
  • B. ít mưa.
  • C. không mưa.
  • D. khô ráo.

Câu 23: Vào mùa Đông ở dãy Trường Sơn nước ta, sườn có mưa nhiều là

  • A. Trường Sơn Đông.
  • B. Trường Sơn Tây.
  • C. cả hai sườn đều mưa nhiều.
  • D. không có sườn nào.

Câu 24: Độ cao địa hình ảnh hưởng đến lượng mưa thể hiện qua đặc điểm

  • A. càng lên cao lượng mưa càng tăng.
  • B. lượng mưa tăng theo độ cao địa hình.
  • C. càng lên cao lượng mưa giảm dần.
  • D. trên đỉnh núi mưa nhiều hơn sườn và chân núi.

Câu 25: Phân bố lượng mưa trên các lục địa theo vĩ tuyến 300 Bắc từ Đông sang Tây

  • A. tăng dần.
  • B. giảm dần.
  • C. không giảm.
  • D. không tăng.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa – Địa lí 10 trang 49


Trắc nghiệm địa lí 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa (P1)
  • 87 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021