Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Bánh chưng bánh giầy
9 lượt xem
Câu 3: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong bài Bánh chưng bánh giầy
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Truyền thuyết Bánh chưng, bánh giày đã lí giải nguồn gốc của hai thứ bánh truyền thống tượng trưng cho trời và đất, đồng thời qua đó ca ngợi thành tựu của nền văn minh lúa nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta
2. Giá trị nghệ thuật
- Chi tiết tưởng tượng đặc sắc.
- Lối kể chuyện dân gian:
- Lối kể chuyện theo trình tự thời gian
- Cốt truyện xoay quanh một nhân vật chính là Lang Liêu - phải trải qua một cuộc thi tài, gặp phải các khó khăn, được thần linh giúp đỡ và đạt được chiến thắng - nối ngôi vua - kết thúc có hậu.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật em bé thông minh trong truyện ngắn cùng tên
- Viết một đoạn văn năm đến bảy câu tả cảnh trường em, trong đó sử dụng ít nhất một câu tồn tại
- Ở đoạn kết, tác giả đã hình dung như thế nào về vị trí của cây tre trong tương lai khi đất nước ta đi vào công nghiệp hóa?
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
- Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào? Vì sao?
- Hãy so sánh nội dung y đức được thể hiện qua văn bản “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” và văn bản kể về Tuệ Tĩnh
- Chi tiết nào trong truyện Thạch Sanh khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?
- Nhắc lại định nghĩa “Truyện ngụ ngôn” và tên gọi những truyện ngụ ngôn đã học
- Truyền thuyết thường liên quan đến sự thật lịch sử. Theo em, truyện Thánh Gióng có liên quan đến sự thật lịch sử nào?
- Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em
- Soạn bài: Ôn tập văn miêu tả
- Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?