Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
Câu 1: Trang 25 sgk Ngữ văn 6 – tập 2
Với mỗi mẫu câu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm một ví dụ:
(đọc ví dụ ở trang 25 và 26 sgk Ngữ văn 6 tập 2)
Bài làm:
a. So sánh đồng loại:
So sánh người với người : Cha như là người thầy thứ hai dạy con nếm trải mọi hương vị của cuộc đời.
So sánh vật với vật: Vào buổi chiều tà, dòng sông Lam như một tấm thảm lụa vàng.
b. So sánh khác loại:
So sánh vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa đầu sóng trăng.
So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Thời gian như cỏ vượt lên/ Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua.
Xem thêm bài viết khác
- Có hai yếu tố Hán Việt đồng âm, hãy cho biết các kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Con rồng cháu tiên
- Bài văn đã miêu tả cây tre với vẻ đẹp và những phẩm chất gì? Vì sao có thể nói cây tre là tượng trưng?
- Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Ông lão đánh cá và con cá vàng
- Nếu nói về vẻ đẹp tiêu biểu về quê hương mình (hoặc địa phương em đang ở) thì em sẽ nói những gì?
- Truyện mượn các bộ phận cơ thể người để nói chuyện con người. Truyện nhằm khuyên nhủ răn dạy con người điều gì?
- Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt (biểu hiện qua lời lẽ, cách xưng hô, giọng điệu…).
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lao xao
- Biện pháp nghệ thuật bao trùm được sử dụng là hiện pháp gì? Tại sao lại dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” mà không phải là “Con người có nghĩa”
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Thánh Gióng
- Trong truyện, thầy Ha-men có nói : "... khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa của chốn lao tù ...". Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?