Soạn bài: Mẹ hiền dạy con
Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gương sáng về cách dạy con và tình thương con. Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây được xúc động nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa. KhoaHoc xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.
A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
- Mạnh Tử (372 ? - 289 ? tr.CN) tên là Mạnh Kha, người đất Trâu (nay gọi là huyện Trâu) thuộc tỉnh Sơn Đông, học trò của Tử Tư - cháu của Khổng Tử. Mạnh Tử cùng học trò viết sách Mạnh Tử - tác phẩm quan trọng và rất nổi tiếng, được coi là một trong bốn tác phẩm kinh điển (Tứ thư) cùa Nho gia. Mạnh Tử là một bậc hiền triết của Trung Hoa thời Chiến quốc, được các nhà nho suy tôn là Á thánh (vị thánh thứ hai) sau Khổng Tử.
- Bà mẹ thầy Mạnh Tử là tấm gương sáng về tình thương con và đặc biệt là về cách dạy con:
- Tạo cho con một môi trường sống tốt đẹp;
- Dạy con vừa có đạo đức vừa có chí học hành;
- Thương con nhưng không nuông chiều, ngược lại rất kiên quyết.
- Bà mẹ Mạnh Tử là tấm gương sáng về cách dạy con và tình thương con. Thương con là phải biết cách dạy con bằng nhiều phương pháp linh hoạt: có khi mềm mỏng, nhẹ nhàng, có khi phải kiên quyết, dứt khoát. Mẹ hiền dạy con đơn giản nhưng gây được xúc động nhờ có những chi tiết giàu ý nghĩa.
- Tóm tắt: Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ hay bắt chước, nên người mẹ đã phải chuyển nhà tới ba lần (từ vị trí gần nghĩa địa chuyển đến gần chợ, rồi đến gần trường học) để có chỗ ở phù hợp với việc học tập của con. Để dạy con tính thật thà, bà đã có những hành động rất dứt khoát và gương mẫu (bà mua thịt lợn cho con ăn để giữ lời hứa, cầm dao cắt đứt tấm vải để răn đe việc bỏ học của con).
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Câu 1: (Trang 152 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Lập bảng tóm tắt năm sự việc diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ) theo mẫu.
Câu 2: (Trang 152 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Ý nghĩa của việc dạy con trong ba sự việc đầu là gì ? Trong hai sự việc sau là gì ? Hãy nêu lên tác dụng của cách dạy con của bà mẹ Mạnh Tử ?
Câu 3: (Trang 152 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Em hình dung bà mẹ Mạnh Tử là người như thế nào?
Câu 4: (Trang 152 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Nêu nhận xét về cách viết truyện “Mẹ hiền dạy con”
LUYỆN TẬP
Câu 1: (Trang 153 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về sự việc: Bà mẹ Mạnh Tử đang ngồi dệt vải trông thấy con bỏ học về nhà chơi, liền cầm dao cắt đứt tấm vải đang dệt trên khung
Câu 2: (Trang 153 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Từ chuyện mẹ con của thầy Mạnh tử xưa, em có suy nghĩ gì về đạo làm con của mình?
Câu 3: (Trang 153 - SGK Ngữ văn 6 tập 1) Có hai yếu tố Hán - Việt đồng âm, hãy cho biết các kết hợp dưới đây được sử dụng với nghĩa nào?
Hai yếu tố Hán - Việt đồng âm:
tử: chết
tử: con
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Nêucảm nghĩ của em về người mẹ trong truyện Mẹ hiền dạy conbằng một đoạn văn.
Câu 2: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Mẹ hiền dạy con"
Xem thêm bài viết khác
- Đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
- Soạn bài: Con hổ có nghĩa
- Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Thạch Sanh
- Sự tài giỏi của Sọ Dừa thể hiện qua những chi tiết nào? Em có nhận xét gì vể quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm chất bên trong của nhân vật?
- Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Hãy giải thích vì sao một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây một thế kỉ rưỡi nay vẫn được nhiều người xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường?
- Đọc đoạn đầu của Bức thư của thủ lĩnh da đỏ và hãy chỉ ra những phép so sánh và nhân hóa đã được dùng
- Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái?
- Có mấy người “góp ý” về cái biển đề ở cửa hàng bán cá?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng