Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Buổi học cuối cùng của An-phông-xơ Đô-đê
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
Buổi học cuối cùng này, không chỉ đơn thuần là buổi học tiếng Pháp cuối ở mảnh đất An-dát mà đúng hơn nó là một buổi học đầy ý nghĩa và cảm động về lòng yêu và bảo vệ ngôn ngữ dân tộc, đồng thời là tấm lòng tự tôn, yêu hòa bình nước nước thiết tha mà thầy Ha-men muốn truyền thụ cho học trò của mình. Sự thức tỉnh của nhân vật Phrăng chính là minh chứng cho sự thấu hiểu sâu sắc về ý nghĩa của ngôn ngữ mẹ đẻ của người dân Pháp, cũng như niềm tin vào một tương lai nước Pháp lại thống nhất mà tác giả muốn truyền tải đến độc giả.
2. Giá trị nghệ thuật
- Sử dụng ngôi kể thứ nhất xưng "tôi", người kể chuyện là cậu bé Phrăng giúp cho câu chuyện tự nhiên và góp phần diễn tả một cách chân thực, sinh động tâm trạng, cảm xúc của nhân vật.
- Tình huống truyện hấp dẫn, thu hút người đọc.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, nhân vật hiện lên sinh động qua ngoại hình, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động, tâm trạng.
Xem thêm bài viết khác
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Cây bút thần
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Mẹ hiền dạy con
- Hãy phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Thạch Sanh
- Nhận xét nghệ thuật miêu tả các loài chim
- Hãy nêu ý nghĩa của truyện Em bé thông minh?
- Sự mưu trí thông minh của em bé được thử thách qua mấy lần? Lần sau có khó hơn lần trước không? Vì sao?
- Đặt dấu câu vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau
- Soạn văn 6 ngắn nhất bài: Thạch Sanh
- Lập bảng thống kê một số hoặc toàn bộ những yếu tố lặp có trong bài
- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Vượt thác
- Em hiểu như thế nào về tính khoe của? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống như thế nào? Lẽ ra, anh phải hỏi người ta ra sao?