Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lượm
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lượm của Tố Hữu
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bài thơ Lượm của Tố Hữu đã làm sáng lên hình ảnh của người anh hùng nhí tên Lượm, đó là một cậu bé liên lạc tuổi đời còn rất nhỏ nhưng tinh thần kiên cường, dũng cảm của em lại không thua kém một người lính cách mạng nào. Hình ảnh của em luôn hiện lên sự hồn nhiên, ngây thơ lạc quan yêu đời song cũng không kém phần xót xa, đau đớn. Lượm đã hi sinh nhưng hình ảnh của em còn mãi với quê hương, đất nước và trong lòng mọi người.
2. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ bốn chữ trong sáng, giàu nhạc điệu, giàu hình ảnh như một khúc đồng dao.
- Các từ láy tượng hình là những nét vẽ tinh tế nhất, biểu cảm nhất về chân dung người chiến sĩ nhỏ
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật
- Có sự kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, tự sự, biểu cảm
Xem thêm bài viết khác
- Hai bài “Sông nước Cà Mau” và “Vượt thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài
- Tìm những từ láy trong bài và cho biết giá trị biểu cảm của một số từ láy mà em cho là đặc sắc
- Dựa theo bài thơ, em hãy viết một bài văn ngắn bằng lời của người chiến sĩ về kỉ niệm một đêm được ở bên Bác Hồ khi đi chiến dịch
- Soạn bài: Treo biển
- Đề 5 bài tập làm văn số 6 lớp 6 trang 94 sgk: tả bà nội
- Trong mỗi lần thử thách, em bé đã dùng những cách gì để giải những câu đố oái oăm? Theo em, những cách ấy lí thú ở chỗ nào?
- Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối cùng đã được trút bỏ lốt, cùng cô út hưởng hạnh phúc, còn hai cô chị thì phải bỏ nhà trốn đi. Qua kết cục này, em thấy người lao động mơ ước điều gì?
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Lí Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
- Đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?
- Soạn bài: Buổi học cuối cùng
- Hãy viết tên một số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng mà em biết
- Soạn bài: Thạch Sanh