Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Động Phong Nha
Phần tham khảo, mở rộng
Câu 1: Giá trị nội dung và nghệ thuật trong " Động Phong Nha"
Bài làm:
1. Giá trị nội dung
- Bài văn miêu tả cảnh đẹp hoành tráng của động Phong Nha. Thật xứng danh cho danh hiệu kỳ “Đệ nhất kì quan”. Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có động Phong Nha cúng như những thắng cảnh khác.
2. Giá trị nghệ thuật
- Trình tự nơi chốn, từ tổng quát tới những chi tiết chính như một hướng dẫn viên du lịch thành thạo đang thuyết minh cho khách tham quan.
- Lời văn trong sáng, ngôn ngữ gợi hình, gợi sắc khiến người đọc có cảm giác như đang được nhìn khung cảnh thật xuất hiện dần trước mắt mình.
- Cách miêu tả gợi hình, gợi cảm, số liệu khoa học, chính xác,…
Xem thêm bài viết khác
- Soạn bài: Treo biển
- Năm thầy bói đều đã sờ được voi thật và mỗi thầy cũng đã nói được một bộ phận của voi, nhưng không thầy nào nói đúng về con vật này. Sai lầm của họ là ở chỗ nào?
- Soạn bài: Sông nước Cà Mau
- Hình ảnh nào của Gióng là hình ảnh đẹp nhất trong tâm trí em?
- Đọc truyện Bánh chưng, bánh giầy em thích nhất chi tiết nào? Tại sao?
- Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (Tôi không trả lời mẹ... lòng nhân hậu của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ như thế nào về nhân vật người anh?
- Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý định ra sao và bằng hình thức gì?
- Em hãy tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích Việt Nam có nói đến cây tre
- Tìm hiểu ở địa phương em (phạm vi có thể là xã, huyện, tỉnh) những di tích nào có thể gọi là chứng nhân lịch sử của địa phương
- Đoạn hội thoại dưới đây có dấu chấm hỏi nào dùng chưa đúng không? Vì sao?
- Kể lại truyện Bánh chưng bánh giầy bằng lời văn của em
- Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần và con hổ thứ nhất, giữa bác tiều và con hổ thứ hai? Trong mỗi chuyện chi tiết nào em cho là thú vị, chuyện con hổ với bác tiều so với chuyện con hổ với bà Trần có thêm ý nghĩa gì?