Giải bài 1: Việt Nam - đất nước chúng ta
Giải bài 1: Việt Nam - đất nước chúng ta - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 5 trang 60. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Liên hệ thực tế.
Kể với bạn những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam.
2. Xác định vị trí địa lí của Việt Nam.
a. Quan sát lược đồ hình 1.
b. Chỉ phần đất liền của nước ta trên lược đồ.
c. Trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu tên những nước tiếp giáp phần đất liền của nước ta.
- Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì?
- Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
3. Đọc thông tin, quan sát hình và thảo luận.
a. Đọc kĩ thông tin dưới đây (SGK/88).
c. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Đất nước Việt Nam nằm ở đâu và gồm những bộ phận nào?
- Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho việc giao lưu với các nước khác?
d. Quan sát hình 2, hãy cho biết:
- Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nước ta dài bao nhiêu ki-lô-mét?
- Từ Đông sang Tây, nơi hẹp nhất là bao nhiêu ki-lô-mét?
4. Tìm hiểu đặc điểm của vùng biển nước ta.
a. Đọc thông tin trong bảng (trang 63 sgk)
b. Trả lời các câu hỏi sau:
- Nêu một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Những đặc điểm này có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
5. Khám phá vai trò của biển.
a. Quan sát các hình dưới đây (trang 63 sgk).
b. Cùng thảo luận về vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất.
c. Đọc thông tin sau để bổ sung hiểu biết của em và gạch bút chì dưới những thông tin là mới đối với em
Nhờ có biển mà khí hậu nước ta trở nên điều hòa hơn. Biển có nguồn tài nguyên lớn, cho ta dầu mỏ, khí tự nhiên, muối, cá, tôm... Biển là đường giao thông quan trọng. Ven biển nước ta có nhiều bãi tắm và phong cảnh đẹp, là những nơi du lịch và nghỉ mát hấp dẫn. Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguvẻn biến môt cách hơp lí.
B. Hoạt động thực hành
1. Làm bài tập
a. Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai.
a1. Lãnh thổ nước ta bao gồm phần đất liền, vùng biển với nhiều đảo, quần đảo và vùng trời.
a2. Biển bao bọc phía tây và nam phần đất liền nước ta.
a3. Phần đất liền của nước ta chạy dài từ Tây sang Đông.
a4. Đường bờ biển nước ta cong như hình chữ s.
a5. Nước ta có thể giao lưu với nhiều nước bằng đường bộ, đường biển và đường hàng không.
a6. Hoàng Sa và Trường Sa là hai quần đảo của nước ta.
b. Hãy viết những câu đúng vào vở.
2. Quan sát bảng số liệu và trả lời
a. Quan sát bảng số liệu sau đây:
b. Đọc tên những nước có diện tích lớn hơn và nhỏ hơn diện tích nước ta
C. Hoạt động ứng dụng
1. Tìm hiểu và giới thiệu về đất nước chúng ta.
a. Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về đất nước Việt Nam (thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất, hoạt động bảo vệ chủ quyền đất nước...)
b. Tập làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu với người thân về đất nước Việt Nam.
2. Xây dựng cam kết bảo vệ môi trường và tài nguyên biển đảo.
a. Thảo luận cùng gia đình để xây dựng cam kết bảo vệ môi trường và tài nguyên biến đảo.
b. Viết những điều em và gia đình đã cam kết theo mẫu
Xem thêm bài viết khác
- Kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học
- Nêu sự khác biệt của hai loại rừng này về: Môi trường sống (trên cạn; dưới nước); đặc điểm của cây trong rừng (rậm rạp hay thưa thớt; đặc điểm của rễ cây trong rừng ngập mặn)
- Ghi vào vở những điều em cảm nhận được sau khi đọc đoạn thơ dưới đây:
- Quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào. Dựa vào bảng số liệu 1 (bài 9), cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới.
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta. Kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Dựa vào vốn hiểu biết, em hãy cho biết tình hình phát triển ngành nông nghiệp ở nước ta trong những năm gần đây.
- Chơi trò chơi "Ô chữ kì diệu"
- Kể với bạn những hiểu biết của mình về đất nước Việt Nam.
- Theo Hiệp định Pa-ri về Việt Nam, Mĩ phải thực hiện những điều gì?
- Thanh niên Việt Nam (trong phong trào Đông du) sang Nhật Bản học tập trong điều kiện như thế nào? Tại sao trong điều kiện ấy họ vẫn hăng say học tập?
- Tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, e, g và cho biết các ảnh ở hình 2 được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
- Giải bài 3: Khí hậu và sông ngòi
- Sau năm 1950, hậu phương của ta phát triển có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Pháp?