Giải bài 3: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931)
Giải bài 3: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) - Sách VNEN lịch sử và địa lí lớp 5 trang 19. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Tìm hiểu bối cảnh dẫn tới hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930
a. Đọc đoạn hội thoại dưới đây:
c. Thảo luận và trả lời câu hỏi:
- Tại sao phải hợp nhất các tổ chức cộng sản?
- Ai là người có đủ uy tín đứng ra hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
2. Tìm hiểu về Hội nghị thành lập Đảng
a. Đọc thông tin dưới đây kết hợp quan sát hình ảnh
b. Thảo luận và trả lời các câu hỏi:
- Hội nghị thành lập Đảng diễn ra ở đâu? vào thời gian nào?
- Kết quả quan trọng của hội nghị là?
3. Tìm hiểu phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
a. Đọc kĩ đoạn hội thoại sau đây
b. Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
- Ngày 12-9-1930, tại Nghệ An đã diễn ra sự kiện gì?
- Vào những tháng cuối nầm 1930, ở nhiều xã, thôn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra sự kiện gì? Sự kiện đó có ý nghĩa như thế nào?
4. Tìm hiểu những biến đổi ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh trong những năm 1930 - 1931
a. Đọc đoạn thông tin sau kết hợp quan sát các bức ảnh
b. Thảo luận để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi:
Trong những năm 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh diễn ra điều gì mới, tốt đẹp?
B. Hoạt động thực hành
1. Tập đánh giá một nhân vật lịch sử
Hai bức ảnh trên nói lên điều gì về lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc? (tranh 24 sgk)
2. Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì đối với cách mạng nước ta?
3. Đọc nội dung và đoán xem bài thơ này được sáng tác trước hay sau sự kiện thành lập Đảng?
“Kìa Bến Thủy đứng đầu dậy trước,
Nọ Thanh Chương tiếp bước, bước lên.
Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng Nguyễn,
Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi.
Không có lẽ ta ngồi chịu chết,
Phải cùng nhau cương quyết một phen.
Tổng này, xã nọ kết liên,
Ta hò, ta hét, thét lên mau nào!
Trên gió cả cờ đào phất thẳng,
Dưới đất bàng giấy trắng tung ra.
Giữa thành một trận xông pha,
Bên kia đạn sắt, bên ta gan vàng”.
C. Hoạt động ứng dụng
1. Đóng vai một người nông dân ở Nghệ An - Hà Tĩnh, em hãy phát biểu cảm xúc của mình về cuộc sống mới do chính quyền nhân dân đem lại.
2. Hãy kể tên các trường học, tên phố, di tích lịch sử... liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử trong bài vừa học
3. Hãy kể lại một cách ngắn gọn về chuyến tham quan (nếu có) di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện.
Xem thêm bài viết khác
- Kể lại một số trận đánh trong chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947, kết hợp chỉ trên lược đồ. Cuộc tấn công lên Việt Bắc của thực dân Pháp có kết cục như thế nào?
- Em hãy điền những từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong đoạn văn trang 45 SGK để nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Phiếu kiểm tra 3: Em đã học được những gì khi tìm hiểu về lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
- Đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai (trang 99 sgk)
- Hoàn thành phiếu học tập: Viết chữ Đ vào bên cạnh các cụm từ chỉ nguyên nhân gây suy thoái đất. Viết chữ R vào bên cạnh các cụm từ chỉ nguyên nhân gây suy giảm rừng.
- Hãy viết bài giới thiệu về một chuyến tham quan di tích lịch sử liên quan đến bài học mà em cùng người thân đã thực hiện.
- Nối các thông tin ở cột A sao cho phù hợp với các thông tin ở cột B về các quyết định của kì họp thứ nhất Quôc hội khóa VI (năm 1976)
- Quan sát lược đồ hình 1, viết tên một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng và sông lớn của châu Mĩ vào bảng dưới đây:
- Viết một đoạn ngắn nêu cảm nghĩ của em về những thay đổi của đất nước trước và trong thời kì đổi mới.
- Đọc đoạn trích từ bài viết của Bác Hồ, vận dụng kiến thức đã học để thảo luận và trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
- Kể lại trước lớp sự kiện cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế (theo dàn ý: Nguyên nhân, diễn biến, kết quả)
- Châu Đại Dương chủ yếu nằm ở bán cầu nào (Bắc hay Nam)? Chỉ vị trí phần lục địa ô-xtrây-li-a và một số đảo, quần đảo của châu Đại Dương.