Giải bài 4B: Con người Việt Nam
Giải bài 4B: Con người Việt Nam - Sách VNEN tiếng Việt lớp 4 trang 45. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A. Hoạt động cơ bản
1. Cây tre rất gần gũi, thân thuộc với con người Việt Nam. Hãy giới thiệu một số tư liệu về tre đã được chuẩn bị sẵn.
2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc
5. Trả lời câu hỏi:
(1) Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam: cần cù, đoàn kết, ngay thẳng?
Nối ô bên trái có chứa câu thơ với ô chứa phải để tìm câu trả lời.
(2) Điệp ngữ trong khổ thơ cuối khẳng định những điều gì?
a. Đất mãi mãi có thể nuôi cây.
b. Tre là loại cây lá xanh, giàu sức sống suốt bốn mùa.
c. Khẳng định sức mạnh của con người Việt Nam, sự trường tồn của dân tộc Việt Nam
(3) Em thích hình ảnh nào nhất về cây tre và búp măng non? Hình ảnh đó cho em biết điều gì?
M: Em thích hình ảnh cây tre vươn mình trong gió, dù gian khổ vẫn “hát ru lá cành”. Hình ảnh này ca ngợi sức sống mạnh mẽ của cây tre.
7. Tìm hiểu về cốt truyện:
(1) Gắn các thẻ từ ghi những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu vào từng chỗ trống cho đúng thứ tự:
a. Dế Mèn phẫn nộ, an ủi và cùng Nhà Trò đến chỗ bọn nhện |
b. Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá. |
c. Dế Mèn gạn hỏi và nghe Nhà Trò kể tình cảnh khốn khổ của mình. |
d. Bọn nhện sợ hãi phải nghe lời Dế Mèn; Nhà Trò được tự do. |
e. Dế Mèn ra oai, lên án và bắt bọn nhện phải phá vòng vây hãm. |
- Mở đầu
Sự việc 1: ...
- Diễn biến
Sự việc 2:...
Sự việc 3:...
Sự việc 4:...
- Kết thúc
Sự việc 5:...
(2) Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em, cốt truyện là gì?
(3) Cốt truyện gồm những phần nào? Mỗi phần có tác dụng gì?
B. Hoạt động thực hành
1. Xếp các sự việc trong truyện Cây khế sau đây thành cốt truyện và viết vào vở:
a. Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.
b. Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
c. Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
d. Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
e. Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
g. Người anh bị rơi xuống biển và chết.
2. Dựa vào cốt truyện ở hoạt động 1, kể tóm tắt câu chuyện Cây khế
3. Nghe thầy cô kể chuyện " Một nhà thơ chân chính"
3. Dựa vào câu chuyện “Một nhà thơ chân chính” đã được nghe thầy cô kể, trả lời câu hỏi:
a. Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?
b. Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?
c. Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?
d. Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
6. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Xem thêm bài viết khác
- Đọc đoạn văn sau: Xác định các đoạn văn trong bài, nêu nội dung chính của mỗi đoạn.
- Chọn nghĩa thích hợp cho mỗi câu tục ngữ:
- Viết đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp cho bài văn kể chuyện Bàn chân kì diệu
- Nghe thầy cô đọc, viết bài thơ vào vở: Đôi que đan
- Viết vào vở họ và tên, địa chỉ một người bạn thân của em theo mẫu:
- Viết vào vở phần mở bài theo kiểu gián tiếp, phần kết bài theo kiểu mở rộng cho đề tập làm văn “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền”.
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào ?
- Thi tìm nhanh từ chỉ người chứa tiếng "nhân"
- Giải bài 15B: Con tìm về với mẹ
- Đặt câu hỏi cho bộ phận vị ngữ trong các câu của đoạn văn ở hoạt động 3
- Kể lại câu chuyện Ở vương quốc Tương Lai theo trình tự không gian: Trong khi Mi-tin đi thăm công xưởng xanh thì Tin-tin đã đi thăm khu vườn kì diệu.
- Tìm đoạn mở bài trong câu chuyện Rùa và Thỏ