Giải câu 3 bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1)
15 lượt xem
Câu 3.(Trang 9/SGK)
200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20 g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
Bài làm:
Ta có nHCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (1)
(mol) x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O (2)
(mol) y 6y
b) Theo bài ra tổng khối lượng của hỗn hợp CuO và Fe2O3 là 20g
=>mCu + mFe2O3 = 20 (g) =>80x + 160y = 20 (3)
Từ phương trình (1) (2) => nHCl = 2x + 6y = 0,7 mol (4)
Giải 2 phương trình (2) và (4) ta được x = 0,05 ; y = 0,1
Trong hỗn hợp ban đầu
mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
Xem thêm bài viết khác
- Giải bài 44 hóa học 9: Rượu etylic
- Giải câu 3 bài 3: Tính chất hóa học của axit
- Giải thí nghiệm 1 bài 6: Thực hành Tính chất hóa học của oxit và axit
- Giải câu 3 bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1)
- Giải câu 4 bài 8: Một số bazơ quan trọng Tiết 2
- Giải câu 5 bài 38: Axetilen
- Giải bài 22 hóa học 9: Luyện tập chương 2 Kim loại
- Giải câu 4 bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Giải bài 24 hóa học 9: Ôn tập học kì 1
- Giải câu 4 bài 1: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.
- Giải câu 2 bài 13: Luyện tập chương 1- Các loại hợp chất vô cơ
- Giải bài 16 hóa học 9: Tính chất hóa học của kim loại