Giải câu 3 bài 28: Các oxit của cacbon
3 lượt xem
Câu 3. (Trang 87 SGK)
Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu phương pháp hoá học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết các phương trình hoá học.
Bài làm:
Sục hỗn hợp khí qua bình chứa dung dịch nước vôi trong dư, nếu nước vôi trong vẩn đục, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO2. Thu khí không phản ứng.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Lấy khí vừa thu đượcdẫn qua ống thủy tinh đựng CuO (màu đen), nung nóng, sau một thời gian thấy rắn màu đỏ (Cu) xuất hiện và khí sinh ra làm đục nước vôi trong, chứng tỏ trong hỗn hợp có khí CO.
CO + CuO →(to) CO2 + Cu
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 2 bài 51: Saccarozơ
- Giải câu 4 bài 44: Rượu etylic
- Giải câu 3 bài 45: Axit axetic
- Hướng dẫn giải câu 1 bài 16: Tính chất hóa học của kim loại
- Giải bài 55 hóa học 9: Thực hành: Tính chất của gluxit
- Giải câu 4 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 5 bài 24: Ôn tập học kì 1
- Giải câu 3 bài 30: Silic. Công nghiệp silicat
- Giải câu 1 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Giải câu 3 bài 2: Một số oxit quan trọng (Tiết 1)
- Giải câu 3 bài 20: Hợp kim sắt: Gang, thép
- Giải câu 3 bài 31: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học