Giải câu 4 đề 6 ôn thi toán lớp 9 lên 10

Bài 4: (3,5 điểm)

Trên đường tròn (O; R) đường kính AB lấy 2 điểm M, N theo thứ tự A, M, N, B ( hai điểm M, N khác 2 điểm A và B). Các đường thẳng AM và BN cắt nhau tại C, AN và BM cắt nhau tại D

a. Chứng minh tứ giác MCND nội tiếp. Xác định tâm I đường tròn ngoại tiếp tứ giác

b. Gọi H là giao điểm của CD và AB. Chứng minh rằng: BN.BC = BH.BAv

c. Tính ∠IMO

d. Cho biết ∠BAM = ; ∠BAN = $30^{0}$. Tính theo R diện tích của tam giác ABC

Bài làm:

Hình vẽ:

a. Ta có:

∠AMB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> ∠DMC =

∠ANB = (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> ∠DNC =

Xét tứ giác MCND có:

∠DMC + ∠DNC = + = $180^{0}$

=> Tứ giác MCDN là tứ giác nội tiếp

Do ∠DMC = nên DC là đường kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCDN

Do đó tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm I của DC

b. Xét tam giác CAB có:

AN ⊥ BC

BM ⊥ AC

AN giao với BM tại H

=> H là trực tâm của tam giác CAB

=> CH ⊥ BA

Xét ΔCHB và ΔBNA có:

∠CBA là góc chung

∠CHB = ∠ANB =

=>ΔCHB ∼ ΔANB

=>=> BN.BC = BA.BH

c. Xét tam giác HDB vuông tại H có:

∠BDH + ∠DBH = (1)

Xét tam giác IDM cân tại I (ID = IM )

=> ∠IMD = ∠IDM

Mà ∠IDM = ∠BDH (đối đỉnh)

=> ∠IMD = ∠BDH (2)

Mặt khác tam giác OBM cân tại O ( OB = OM)

=> ∠OMB = ∠DBH (3)

Từ (1); (2) và (3)

=> ∠IMD + ∠OMB = ∠BDH + ∠DBH =

=> ∠IMO =

d. Xét tam giác BAN vuông tại N có:

∠NAB = => ∠NBA = $60^{0}$

Xét tam giác CHB vuông tại H có ∠NBA =

=>

Lại có: Tam giác CHA vuông tại H có ∠CAH =

=> Tam giác CHA vuông cân tại H => CH = HA

Ta có:

Diện tích tam giác ABC là:

Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội