Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải “tư duy toàn cầu hành động địa phương”
Câu 2: Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường, cần phải “tư duy toàn cầu hành động địa phương”.
Bài làm:
– Phải tư duy toàn cầu vì: Sự biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường nước và sự suy giảm đa dạng sinh học đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, chứ không phải tại một số quốc gia hay môt khu vực nào trên Trái Đất. Vì nó tuần theo quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: đó là quy luật về mỗi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phần của lớp vỏ địa lí.
– Hành động địa phương vì: sự biến đổi, ô nhiễm và suy giảm đa dạng sinh học ở các quốc gia, các khu vực khác nhau trên Trái Đất, không giống nhau về mức độ. Do vậy, ở các địa phương khác nhau trên Trái Đất tùy theo mức độ ô nhiễm môi trường mà có những biện pháp cụ thể khác nhau.
Xem thêm bài viết khác
- Quan sát hình 9.5, nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố công nghiệp của Nhật Bản?
- Nhận xét về tình hình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1990 – 2005?
- Tại sao việc phát triển kinh tế biển ở khu vực Đông Nam Á có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay?
- Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng GDP của Nhật Bản
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản đối với phát triển kinh tế
- Bài 7: Thực hành tìm hiểu về liên minh châu Âu
- Những nguyên nhân chủ yếu giúp cho nền kinh tế Nga phát triển từ sau năm 2000?
- Dựa vào hình 12.5, hãy phân tích để thấy rõ tính hiện đại của các trang trại nông nghiệp ở Ô – xtrây-li-a?
- Câu hỏi trang 25 Địa lí 11
- Giải địa lí 11 bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu
- Dựa vào bảng 7.1, so sánh vị thế kinh tế của EU với Hoa Kì và Nhật Bản?
- Đặc điểm dân cư của LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế?