Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
8 lượt xem
Câu 10: Giải thích ý nghĩa sự im lặng của nhân vật Phan Bội Châu trong truyện Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
Bài làm:
- Trong truyện ngắn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng nên hai nhân vật hoàn toàn đối lập nhau, cả về bình diện xã hội lẫn bình diện nhân cách. Một bên là tên toàn quyền Đông Dương và một bên là kẻ tử tù bị bắt giam đang chờ ngày xử lí. Một bên là kẻ hèn nhát, một bên là người anh hùng dân tộc. Khí thế mạnh mẽ, can trường của Phan Bội Châu được thể hiện thật độc đáo qua tác phẩm, qua chính sự im lặng của ông.
- Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng tình huống vô cùng độc đáo:
- Va-ren đã có một chuyến đi tới Hà Nội để gặp Phan Bội Châu, mục đích là để đàm phán, thương thuyết với ông một sự kiện vô cùng trọng đại mà Va-ren nghĩ rằng, Phan Bội Châu sẽ vui vể đồng ý như nhiều người khác mà hắn đã từng thuyết phục
- Trái ngược với mong đợi của Va-ren, suốt cuộc trò chuyện, chỉ có một mình hắn thao thao bất tuyệt còn đáp lại sự nhiệt tình của hắn là sự im lặng tuyệt đối của Phan Bội Châu.
- Ý nghĩa của sự im lặng của Phan Bội Châu: Xem đáp án tại câu 3 Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu trang 94 sgk Ngữ Văn 7 tập hai
Xem thêm bài viết khác
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn - Số 6
- Từ tình huống cụ thể đó, hãy viết một văn bản đề nghị và một văn bản báo cáp (Chuẩn bị ở nhà để trình bày trước lớp)
- Đọc và suy nghĩ về hai tình huống sau đây:
- Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.
- Soạn văn 7 tập 2 bài Ý nghĩa văn chương
- Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn năm 2021 - 2022
- Nội dung chính bài Cách làm bài văn lập luận giải thích
- Soạn văn bài: Câu đặc biệt
- Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?
- Nội dung chính bài: Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Tóm tắt ngắn gọn trích đoạn Nỗi oan hại chồng
- Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm?