Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt
Câu 3: Trang 48 sgk ngữ văn 7 tập 2
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về sự giàu đẹp của tiếng Việt. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp ấy.
Bài làm:
Một đoạn văn tham khảo:
"Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta, chúng ta càng thấy rõ cái tinh hoa đặc sắc và độc đáo của tiếng Việt; nhiều câu thơ vừa là họa, lại vừa là nhạc, ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải... Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo. Câu thơ tám chữ đã miêu tả một đấng anh hùng, một nhân sinh quan đồng thời là một bức tranh tuyệt đẹp."
(Phạm Văn Đồng - Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - 1966)
Trạng ngữ trong đoạn văn trên:
Trong những bài thơ, bài văn hay của nền văn học nước ta
ví dụ câu thơ Nguyễn Du tả Từ Hải
=> Tác dụng: Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài: Câu đặc biệt
- Trong truyện, thái độ của tác giả đối với Phan Bội Châu như thế nào? Căn cứ vào đâu đế biết được điều đó?
- Soạn văn bài: Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn như vậy nhằm mục đích gì?
- Soạn văn 7 tập 2 bài: Kiểm tra phần Văn trang 137 sgk
- Soạn văn 7 tập 2 bài Luyện tập lập luận chứng minh
- Bài văn nêu lên tư tưởng gì ? Tư tưởng ấy thể hiện những luận điểm nào ?
- Viết đoạn văn có sử dụng phép liệt kê chủ đề học tập Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép liệt kê
- Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt, tác giả đã đưa ra những chứng cớ gì và sắp xếp các chứng cứ ấy như thế nào
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Quan Âm Thị Kính
- Em hãy giải thích câu tục ngữ của nhân dân ta: Đói cho sạch, rách cho thơm
- Đọc lại văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội (bài 18) và cho biết luận điếm, luận cứ và lập luận trong bài. Nhận xét về sức thuyết phục của bài văn ấy