Giải VNEN toán 6 bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Giải bài 9: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số- Sách VNEN toán 6 tập 1 trang 31. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
A.B.Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức
1.a) Đọc và làm quen
Người ta viết gọn tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân, ví dụ
5 + 5 + 5 = 5. 3
Đối với tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ 5.5.5.5 ta có thể viết gọn như thế nào?
b) Đọc kĩ nội dung sau
Tích (phép nhân) của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a, được gọi là lũy thừa bậc n của a. Kí hiệu là:
c) Đọc và điền vào ô trống trong bảng:
- Đọc
- Đọc các luỹ thừa sau và nói đâu là cơ số, đâu là số mũ:
- Điền vào các ô trống trong bảng dưới đây:
Luỹ thừa | Cơ số | Số mũ | Giá trị của luỹ thừa |
d. Hãy nối các số và biểu thức có giá trị bằng nhau
e. Đọc kĩ nội dung sau
được gọi là a bình phương hay bình phương của a. được gọi là a lập phương hay lập phương của a. - Quy ước
= a
2. a. Thực hiện các hoạt động sau
Tính và so sánh giá trị của biểu thức
Tính | Tính | So sánh |
Nhận xét về quan hệ giữa các số mũ trong từng cặp của biểu thức vừa được so sánh.
b. Đọc kĩ nội dung sau
- Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ.
C. Hoạt động luyện tập
Câu 1: Trang 33 toán VNEN 6 tập 1
Điền vào các ô trống trong bẳng sau
Lũy thừa | Cơ số | Số mũ | Giá trị lỹ thừa |
2 | 3 | 8 | |
5 | 125 |
Câu 2 Trang 33 toán VNEN 6 tập 1
Điền dâu "x" vào các ô thích hợp
Câu | Đúng | Sai |
a. | ||
b. | ||
c. |
Câu 3 Trang 33 toán VNEN 6 tập 1
Bằng cách dùng lũy thừa hãy viết gọn các tích sau
a. 4. 4. 4. 4. 4 b. 3. 3. 3. 5. 5. 5
Câu 4 Trang 33 toán VNEN 6 tập 1
Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
a.
D. Hoạt động vận dụng
Câu 1: Trang 34 toán VNEN 6 tập 1
Tìm các số từ 1 đến 30 sao cho nó là
a) Bình phương của một số tự nhiên;
b) Lập phương của một số tự nhiên.
Câu 2: Trang 34 toán VNEN 6 tập 1
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 10:
100; 1000; 10000; 1000000; 1000000000.
Câu 3: Trang 34 toán VNEN 6 tập 1
Bài toán cổ: Hạt thóc và bàn cờ
Sau khi phát minh ra bàn cờ, nhà phát minh được Vua cho phép tự chọn phần thưởng cho mình.Ông ta vốn là một người rất thông minh bèn xin với Vua: với ô thứ nhất xin thưởng một hạt thóc, ô thứ hai là 2 hạt, ô thứ 3 xin 4 hạt, và cứ như vậy ô sau xin thưởng số hạt thóc gấp đôi ô trước. Nhà Vua không hiểu biết về số học nên cho đó là phần thưởng rẻ mạt và nhanh chóng đồng ý, lệnh cho người giữ kho đếm và mang thóc cho nhà phát minh. Tuy nhiên, nhà giữ kho sau hơn một tuần tính toán tổng số thóc đã cho nhà Vua thấy không cách nào có thể ban cho nhà phát minh phần thưởng đó.
Người ta tính được tổng số thóc này nặng khoảng 461 tỉ tấn.
Với cách thưởng của nhà Vua như vậy tì ở ô cuối cùng số hạt thóc sẽ được viết dưới dạng lũy thừa như thế nào?
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Câu 1 Trang 34 toán VNEN 6 tập 1
Em hãy tìm hiểu qua tài liệu, người lớn và internet rồi viết gần đúng khối lượng (theo ki-lô-gam) của Trái Đất, Mặt Trăng dưới dạng lũy thừa của 10.
Câu 2 Trang 34 toán VNEN 6 tập 1
Có phải:
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 trang 99 sách toán VNEN lớp 6 tập 1
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số;
- Theo em, đoạn thẳng nối các chân cột đó dài khoảng bao nhiêu mét?
- - Đố bạn: Người ta đã làm thế nào để xếp (hay dựng) được các cột nhà (hay các cọc tiêu) thẳng hàng?
- Giải câu 3 trang 31 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải toán VNEN 6 bài 10: Quy tắc chuyển vế
- Giải VNEN toán đại 6 bài 13: Luyện tập chung
- Hãy tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp:
- Giải phần D. E trang 98 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải VNEN toán 6 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Giải câu 1 trang 37 sách toán VNEN lớp 6 tập 2
- Giải câu 2 trang 107 sách toán VNEN lớp 6 tập 1