Giải VNEN toán đại 8 bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức
Giải bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức - Sách VNEN toán 8 tập 1 trang 36. Bài này nằm trong chương 2: phân thức đại số. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Viết các thương sau dưới dạng phân thức:
a) 5 : (x + 3) b) (a + 25) : 7
Trả lời:
a)
2. Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
Trả lời:
+) Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được phân số bằng phân số đã cho.
+) Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. a) Cho phân thức
- Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với x + 2.
- Xét xem hai phân thức
và $\frac{x(x+2)}{3(x+2)}$ có bằng nhau không?
Trả lời:
- Nhân cả tử và mẫu của phân thức
với x + 2 ta được phân thức: $\frac{x(x+2)}{3(x+2)}$ - Ta có: x.3.(x + 2) = 3x
+ 6x; 3.x.(x + 2) = 3x + 6x => $\frac{x}{3}$ = $\frac{x(x+2)}{3(x+2)}$
b) Cho phân thức
- Hãy chia cả tử và mẫu phân thức này cho 3xy;
- Xét xem hai phân thức
và $\frac{x}{2y^{2}}$ có bằng nhau không?
Trả lời:
Chia cả tử và mẫu cho 3xy ta được phân thức:
Ta có: 3x
2. a) Đọc kĩ nội dung sau
- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho.
- Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho cùng một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho.
- Tính chất này gọi là tính chất cơ bản của phân thức.
b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy giải thích vì sao:
Trả lời:
- Chia cả tử và mẫu của phân thức
cho (x - 1) ta được:
- Nhân cả tử và mẫu của phân số
với (- 1) ta được:
3. a) Đọc kĩ nội dung sau
- Đẳng thức
cho ta quy tắc đổi dấu: - Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho.
b) Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống (....) trong mỗi đẳng thức sau:
Trả lời:
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng (hoặc chọn đáp án A/B/C/D trước câu trả lời đúng)
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy điền đa thức thích hợp vào chỗ trống (...) trong mỗi đẳng thức sau:
a)
b)
Câu 3: Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Hãy viết phân thức
a)
c)
Câu 4: Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy viết mỗi phân thức sau dưới dạng phân thức có mẫu số là
a)
c)
Câu 5. Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Hãy biểu diễn đa thức
a) 7 b) x
c)
D.E. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Câu 1: Trang 38 sách VNEN toán 8 tập 1
Hãy viết công thức ghi lại tính chất sau: "Nếu đổi dấu của tử (hoặc mẫu) và đổi dấu đứng trước phân thức thì được phân thức bằng phân thức đã cho". Em có thể giải thích hay chứng minh tính chất này được không?
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 1 trang 68 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 101 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 7 trang 59 toán VNEN 8 tập 1
- Giải VNEN toán 8 bài 1: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
- Giải câu 2 trang 17 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 3 trang 59 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 5 trang 145 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 1 trang 59 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 5 trang 106 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 4 trang 114 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 2 trang 21 toán VNEN 8 tập 1
- Giải câu 1 trang 40 sách VNEN toán 8 tập 1