Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển và Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ
22 lượt xem
Câu 2: Cho đoạn thơ sau:
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
a. Hãy chỉ ra nghĩa của các từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa gốc; từ “mặt” nào được dùng theo nghĩa chuyển?
b. Chỉ ra các biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Bài làm:
a. Từ mặt (1) là nghĩa gốc, từ mặt (2) là nghĩa chuyển,
b. Các biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ so sánh: cái gì rưng rưng như là đồng là bể, là sông, là rừng… Diễn tả niềm xúc động của tác giả khi những ngày tháng tuổi thơ trong quá khứ ùa về trong tâm trí của tác giả.
- Nhân hóa: ánh trăng im phăng phắc. Trăng như một con người, thái độ im lặng vừa như trách móc, vừa nghiêm khắc phê bình kẻ vô tình bỏ quên quá khứ nghĩa tình, bỏ quên tri kỉ
Xem thêm bài viết khác
- Nội dung chính bài Ánh trăng
- Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ Sa Pa
- Ở đoạn trích (b) mục 1.1, Hoạn Thư đã lập luận như thế nào mà nàng Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực, nói năng phải lời”? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời lập luận của Hoạn Thư để làm sáng tỏ lời khen của nàng Kiều
- Những lí do nào đã dẫn đến bi kịch oan khuất mà Vũ Nương phải chịu?
- Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học. Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích
- Tóm tắt đoạn thơ Chị em Thúy Kiều
- Soạn văn bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Cảm nhận cảnh thiên nhiên về mùa xuân qua 4 câu thơ đầu trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Những chiếc xe không kính đã làm nổi bật hình ảnh người lái xe trên tuyến đường Trương Sơn. Em hãy phân tích hình ảnh người lính lái xe trong bài thơ
- Nội dung chính bài Chuyện người con gái Nam Xương
- Viết một đoạn văn phân tích khổ đầu bài thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)