Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả...
Câu 1: trang 233 sgk Ngữ Văn 9 tập một
Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3 tạo nến sự kết nối chặt chẽ.
Bài làm:
- Văn bản có thể chia thành 3 phần
- Phần 1 (từ đầu...đến tay kia quàng lên vai em nó, ấn em nó cúi xuống): tình bạn đẹp, trong sáng của những đứa trẻ
- Phần 2 (tiếp...đến Cấm không được đến nhà tao!): Ông bố cấm không cho những đứa trẻ chơi với nhau
- Phần 3 (Còn lại): Tình bạn vẫn tiếp tục, mặc cho ông bố ngăn cản
- Có những chi tiết xuất hiện ở cả phần 1 và phần 3
- Chi tiết: Những câu chuyện cổ tích, những con chim được nhắc lại từ ở đầu cho đến cuối đoạn trích
- Tác dụng: Khiến cho đoạn trích có sự kết nối chặt chẽ từ đầu cho đến cuối.
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích. Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
- Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân
- Chọn từ điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp
- Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác so với tả Thuý Vân?
- Qua các khúc ru, em cảm nhận tình cảm của người mẹ đối với con như thế nào?
- Soạn văn bài: Nghị luận trong văn bản tự sự
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Lục Vân Tiên gặp nạn
- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ, giọng điệu của bài thơ này? Những yếu tố đó đã góp phần như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn?
- Qua bản Tuyên bố, em nhận thức như thế nào về lầm quan trọng của vấn dề bảo vệ, chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề này?
- Nội dung chính bài Chị em Thúy Kiều
- Từ chân trong các câu sau là từ nhiều nghĩa. Hãy xác định: Ở câu nào, từ chân dùng với nghĩa gốc, từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
- Hãy tìm những từ ghép và từ láy là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản, không khác nhau