Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
37 lượt xem
2. Luyện tập trau dồi vốn từ
a) Hoàn thành việc sắp xếp các từ sau vào 3 cột cho phù hợp với từng nét nghĩa của tiếng đồng
đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng giao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng tiền
- Đồng (cùng nhau, giống nhau):
- Đồng (trẻ em):
- Đồng (chất):
Bài làm:
- Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên
- Đồng (trẻ em): đồng ấu, đồng sự, đồng giao, đồng thoại
- Đồng (chất): đồng tiền
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy cho biết ngoài cách phát triển nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc thì còn cách nào khác để phát triển từ vựng?
- Cùng bạn tìm ra một số từ ngữ mới được sử dụng phổ biến gần đây và giải thích nghĩa của những từ ngữ đó
- Soạn văn 9 VNEN bài 15: Chiếc lược ngà
- Đọc đoạn trích sau và rút ra cho bản thân ít nhất 2 bài học về trau dồi vốn từ:
- Soạn văn 9 VNEN bài 3: Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và sự phát triển của trẻ em.
- Nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức (nêu ví dụ minh họa). Chỉ ra sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy.
- Những nội dung sau nói về sự phát triển của từ vựng. Chọn các phương án đúng
- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan khuất của Vũ Nương là gì? Theo em, nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
- Khung cảnh thiên nhiên được thể hiện như thế nào trong sáu câu thơ đầu? Trong không gian đó, tâm trạng của Kiều ra sao?
- Soạn văn 9 VNEN bài 1: Phong cách Hồ Chí Minh
- Trẻ em có những quyền gì? Bản thân em và các bạn đã và đang được hưởng những quyền đó như thế nào?
- Kim Lân đã đặt nhân vật vào một tình huống truyện như thế nào? Việc tạo tình huống truyện nhằm mục đích gì?