[Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thách thức đầu tiên Mỗi ngày một cuốn sách
Hướng dẫn soạn bài: Thách thức đầu tiên Mỗi ngày một cuốn sách trang 115 sgk văn 6 tập 2. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Trước khi đọc
1. Cùng thiết kế một góc đọc sách nhỏ trong lớp học. Hãy mang đến lớp một vài cuốn sách mà em muốn cùng đọc với các bạn.
2. Chia sẻ những điều thú vị nhất mà em cảm nhận được từ cuốn sách mới đọc.
3. Kể tên một cuốn sách mà em cho là cần đọc trong tuần này và thuyết phục các bạn cùng đọc.
Đọc
Hoạt động 1: Sách hay chung đọc
1. Chọn hai trong số các chủ đề sau để định hướng cho việc đọc sách: Tôi và các bạn, Gõ cửa trái tim, Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở, Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích, Khác biệt và gần gũi, Trái Đất - ngôi nhà chung.
2. Với mỗi chủ đề đã chọn, tìm một cuốn sách có nội dung liên quan, cùng đọc và viết lời giới thiệu ngắn về cuốn sách đó bằng pô-xtơ (hoặc phiếu đọc tự thiết kế), với các yêu cầu sau:
- Nêu rõ tên sách, tên tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản hoặc tái bản;
- Tóm tắt nội dung: đề tài, chủ đề, bố cục, nhân vật, sự kiện, chỉ tiết;
- Liệt kê những câu văn, đoạn văn yêu thích được trích dẫn từ cuốn sách hoặc những câu nhận định về cuốn sách,
- Tự thiết kế một sản phẩm minh hoạ cho cuốn sách: tranh vẽ, sơ đồ,...
Hoạt động 2: Cuốn sách yêu thích
Chọn một cuốn sách yêu thích, có thể là sách văn học hoặc sách khoa học, đọc và ghi chép những điều thu hoạch được vào nhật kí đọc sách theo các nội dung gợi ý sau:
- Nhan đề: Vì sao cuốn sách có nhan đề như vậy?
- Mở đầu: Phần mở đầu của cuốn sách có điều gì đáng chú ý? Vì sao?
- Thế giới từ trang sách: Em đã gặp những ai và đến nơi đâu qua trang sách đã đọc?
- Bài học từ trang sách: Những gì còn đọng trong tâm trí em? Vì sao em thích cuốn sách này?
Hoạt động 3 - Gặp gỡ tác giả
Trả lời câu hỏi:
1. Vì sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là “người con của núi”?
2. Xác định câu văn nêu vấn đề chính được bàn luận trong bài.
3. Những câu thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
4. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với những câu mở đầu?
Tìm kiếm thông tin về một tác giả mà em yêu thích để giới thiệu với các bạn.
Hoạt động 4: Đọc văn bản: nhà thơ Lò Ngân Sủng- người con của núi
Trả lời câu hỏi:
a. Vi sao nhà thơ Lò Ngân Sủn được tác giả bài viết gọi là "người con của núi”?
b. Xác định câu vấn nêu vần đề chinh được bản luận trong bải.
c. Những đoạn thơ được dẫn đóng vai trò gì trong bài viết?
d. Câu cuối cùng của bài viết có mối quan hệ như thế nào với câu nêu vấn để ở phản
mở đầu?
Hoạt động 5: Phiêu lưu cùng trang sách
1. Cùng xem một bộ phim được chuyển thể từ một cuốn sách hoặc tác phẩm văn học có nội dung liên quan đến các chủ đề đã học.
2. Thảo luận và so sánh để thấy những điểm tương đồng. khác biệt giữa nội dung. hinh thức của phim và sách (hoặc tác phẩm đã đọc).
3. Cùng thiết kế một pô-xtơ nhằm giới thiệu bộ phim đã xem hoặc vẽ lại bìa cuốn sách yêu thích.
Xem thêm bài viết khác
- 5. Tìm từ láy trong đoạn trích từ Thế rồi Gióng mặc giáp sắt đến bay thẳng lên trời
- Chọn từ phù hợp nhất trong ngoặc đơn để đặt vào khoảng trống ở các câu sau và giải thích lí do lựa chọn
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- Nêu một số ích lợi và tác hại của các hiện tượng tự nhiên. Hãy nêu những hoạt động của con người nhằm hạn chế tác hại của các hiện tượng tự nhiên mà em biết
- Những đặc điểm nào cho thấy Tiếng cười không muốn nghe là một văn bản nghị luận? Đoạn mở đầu nói đến nhiều ý nghĩa khác nhau của tiếng cười? Ý nghĩa nào được bàn luận trong văn bản này
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Nói và nghe - Trình bày ý kiến về vấn đề môi trường
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Thực hành tiếng Việt trang 81
- Do đâu khi làm bài tập làm văn, Ni-cô-la phải nhờ đến bố? Vì sao bố Ni-cô-la lại tỏ ra sốt sắng giúp cậu con trai làm bài văn
- [Kết nối tri thức] Soạn văn 6 bài: Các loài chung sống với nhau như thế nào?
- Người viết có thái độ, suy nghĩ thế nào trước những hiện tượng cười cợt khiếm khuyết của người khác? Thái độ suy nghĩ đó dựa trên những lý lẽ nào? Nhận xét các bằng chứng tác giả sử dụng để chứng minh cho lý lẽ đã nêu
- Truyện Thạch Sanh có nhiều đồ vật kì ảo. Hãy liệt kê các đồ vật đó và nêu đặc điểm, tác dụng của chúng. Lập bảng so sánh để thấy rõ sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông
- Soạn bài Thế giới cổ tích