Không khí và hoạt động của lễ hội trong tiết Thanh Minh được thể hiện như thế nào?
230 lượt xem
c) Không khí và hoạt động của lễ hội trong tiết Thanh Minh được thể hiện như thế nào? Cách miêu tả của tác giả có gì đặc sắc?
Bài làm:
Không khí của lễ hội trong tiết Thanh Minh được thể hiện qua những từ ngữ:
- Tính từ: gần xa, nô nức
- Danh từ: yến anh, chị em, tài tử, giai nhân
- Động từ: sắm sửa, dập dìu
Các từ ghép được thi hào sử dụng một cách chọn lọc tinh tế, làm sống lại cái không khí đông vui, rộn ràng của mùa xuân, một nét đẹp trong nền văn hoá cổ truyền (lễ hội) của dân tộc ta.
Xem thêm bài viết khác
- Tìm đọc và ghi lại nghĩa của một số thuật ngữ giúp em hiểu rõ hơn về các hiện tượng tự nhiên
- Văn bản thuyết minh: các yếu tố miêu tả, tự sự trong văn bản thuyết minh.
- Chỉ ra những từ ngữ địa phương có trong đoạn trích. Những từ ngữ đó thuộc phương ngữ nào?
- Có thể tạo nên những từ ngữ mới nào trên cơ sở ghép các từ sau: điện thoại, kinh tế, di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ? Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó.
- Phương châm lịch sự
- Soạn văn 9 VNEN bài 8: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Dưới đây là trao đổi của hai bạn học sinh về đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn “Làng”....
- Nghĩa chuyển của những từ nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, từ nào theo phương thức hoán dụ?
- Vẻ đẹp tâm hồn của kiều Nguyệt Nga được thể hiện qua những ngôn ngữ, cử chỉ nào?
- Hóa thân vào nhân vật trữ tình trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy, kể lại khoảnh khắc giật mình khi “thình lình đèn điện tắt” bằng một đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.
- So sánh những nét chung và riêng trong việc thể hiện hình tượng người lính trong tác phẩm Đồng chí của Chính Hữu và bài thơ về tiểu đội xe không kinh của Phạm Tiến Duật
- Nhận xét sắc thái riêng thể hiện qua lời thoại của các nhân vật trong đoạn trích (Phong Lai, Vân Tiên, Nguyệt Nga)...