Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào:
b) Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: nói băm nói bổ; nói như đấm vào tai; nửa úp nửa mở; mồm loa mép giải; đánh trống lảng.
Bài làm:
- Nói băm nói bổ: nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo, thiếu nhã nhặn. (Phương châm lịch sự)
- Nói như dấm vào tai: nói thô lỗ, khó nghe, khó tiếp thu. (Phương châm lịch sự)
- Nửa úp nửa mở: nói mập mờ không rõ ràng, không hết ý (Phương châm cách thức).
- Mồm loa mép giãi: nói nhiều, nói ngoa ngoắt, đanh đá, lấn át người khác (Phương châm lịch sự).
- Đánh trống lảng: lảng ra, né tránh, không muốn vào tham dự một việc nào đó, không muốn đề cập đến một vấn đề nào đó mà người đối thoại đang trao đổi. (Phương châm quan hệ).
Xem thêm bài viết khác
- Chỉ ra nội dung chính và nhận xét về kết cấu của đoạn thơ theo gợi ý sau
- Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu:
- Lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau :
- Đọc lại đoạn văn khi ba đứa trẻ kể về dì ghẻ, tìm những chi tiết thể hiện sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa; phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Qua những lời tâm sự trên, theo em, lí do nào khiến anh thanh niên cảm thấy hạnh phúc?
- Khi gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Soạn văn 9 VNEN bài 6: Truyện Kiều – Chị em Thúy Kiều
- Vì sao nói các từ: ngân hàng, sốt, vua là những từ có nghĩa chuyển. Cho ví dụ để chứng minh điều đó.
- Sưu tầm lại một đoạn văn hoặc bài văn tự sự sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả nội tâm. Ghia lại những nhận xét của em về cái hay của đoạn văn/ bài văn đó.
- Theo em, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
- Tình yêu con và lòng yêu nước, gắn bó với cách mạng của người mẹ Tà ôi biểu hiện trong những lời ru ở bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm.
- Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên.