[KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 16: Khi trang sách mở ra
Giải VBT tập viết 2 tập 1 bài 16: Khi trang sách mở ra lớp 2 sách "Kết nối tri thức với cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.
Câu 1. Dựa vào khổ thơ thứ nhất trong bài đọc, điền từ ngữ còn thiếu vào chỗ trống.
Khi trang sách mở ra
.......................xích lại
Bắt đầu là..................
Thứ đến là...............
Sau nữa là...............
Cuối cùng là............
Trả lời:
Khi trang sách mở ra
Khoảng trời xa xích lại
Bắt đầu là cỏ dại
Thứ đến là cánh chim
Sau nữa là trẻ con
Cuối cùng là người lớn
Câu 2. Gạch chân các từ ngữ chỉ sự vật trong hai khổ thơ sau:
Trong trang sách có biển Trang sách còn có lửa
Em thấy những cánh buồm Mà giấy chẳng cháy đâu
Trong trang sách có rừng Trang sách có ao sâu
Với bao nhiêu là gió. Mà giấy không hề ướt.
Trả lời:
Trong trang sách có biển Trang sách còn có lửa
Em thấy những cánh buồm Mà giấy chẳng cháy đâu
Trong trang sách có rừng Trang sách có ao sâu
Với bao nhiêu là gió. Mà giấy không hề ướt.
Câu 3. Câu thơ Trang sách không nói được/ Sao em nghe điều gì có nghĩ là:
.......... Trang sách không biết nói như con người nhựng vẫn cho tơ biết nhiều điều.
.......... Trang sách không biết nói nhưng em vẫn nghe thấy điều gì đó.
Trả lời:
- Trang sách không biết nói nhưng em vẫn nghe thấy điều gì đó.
Câu 4. Viết tên 2 tác giả của những cuốn sách em đã đọc.
a.........................................................................................
b..........................................................................................
Trả lời:
a. Thỏ Bảy Màu và những người bạn nghĩ nó làm bạn - Huỳnh Thái Ngọc
b. Một đứa trẻ vừa chạy trốn khỏi tôi - Nguyễn Nga
Câu 5. Chọn a hoặc b.
a. Điền l hoặc n vào chỗ trống.
- Dao có mùi mới sắc, người có học mới .........ên.
- Hay học thì sang, hay .............àm thì có.
- ............ật từng trong từng trang
Giấy trắng sờ mát rượi
Thơm tho mùi giấy mới
.....ắn .....ót bàn tay xinh.
(Theo Nguyễn Quang Huy)
b. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- (gắn/gắng): ...........bó, cố ............,............. sức
- (nắn/nắng): ánh .....,uốn......... , .........nót
- (vần/vầng): ............ thơ, .............trăng, ..............trán
- (vân/vâng): .............gỗ, ...........lời,.............. tay
Trả lời:
a. Điền l hoặc n vào chỗ trống.
- Dao có mùi mới sắc, người có học mới nên.
- Hay học thì sang, hay làm thì có.
- Lật từng trong từng trang
Giấy trắng sờ mát rượi
Thơm tho mùi giấy mới
Nắn nót bàn tay xinh.
(Theo Nguyễn Quang Huy)
b. Chọn tiếng trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
- (gắn/gắng): gắn bó, cố gắng,gắng sức
- (nắn/nắng): ánh nắng, uốn nắn, nắn nót
- (vần/vầng): Vần thơ, vầng trăng, vầng trán
- (vân/vâng): vân gỗ,vâng lời, vân tay
Câu 6. Nối từ ngữ với nhóm thích hợp
Trả lời:
Câu 7. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ tương ứng ở cột B để tạo câu nêu đặc điểm.
Trả lời:
Câu 8. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.
Sách ơi thức dậy Lại còn anh bút
Vở ơi học bài Trốn tít nơi đâu....
Ô kìa thước kẻ Nhanh dậy mau mau
Sao cứ nằm dài .... Theo em đến lớp.....
(Theo Ngọc Minh)
Trả lời:
Sách ơi thức dậy Lại còn anh bút
Vở ơi học bài Trốn tít nơi đâu?
Ô kìa thước kẻ Nhanh dậy mau mau
Sao cứ nằm dài? Theo em đến lớp.
Câu 9. Viết 3 - 4 câu tả một đồ dùng học tập dựa trên các gợi ý sau:
G: - Em chọn tả đồ dùng học tập nào?
- Nó có những đặc điểm gì? (về hình dạng, màu sắc)
- Nó giúp ích gì cho em trong học tập?
- Em có nhận xét hay suy nghĩ gì về đồ dùng học tập đó?
Trả lời:
Mẹ đã chọn chiếc cặp thật hợp với sở thích của em, vừa vặn và xinh xắn. Nó được làm bằng chất liệu ni lông tổng hợp, màu xanh rêu, sợi tơ óng ánh như pha kim tuyến. Sờ vào, ai cũng cảm giác mát lạnh và mềm mềm như làn da của một đứa trẻ ba tuổi. Có lẽ chiếc cặp to bằng sổ ghi điểm của cô giáo, không cồng kềnh như cặp của bạn Thúy ngồi cạnh em. Phía trên là một quai xách được bện bằng sợi ni lông bền và rất chắc. Đằng sau có hai quai đeo được mắc vào những cái khóa sắt xi sáng loáng, dùng để điều chỉnh cho vừa quai đeo. Ngăn lớn, em dùng để những quyển sách vở trong buổi học. Còn ngăn kia nhỏ hơn, em để các đồ dùng học tập như: bảng con, tập giấy kiểm tra và hộp đựng bút cùng một số vật dụng khác.
Xem thêm bài viết khác
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 10: Thời khóa biểu
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 4: Làm việc thật là vui
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài : Ôn tập giữa học kì I
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 15: Cuốn sách của em
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 12: Danh sách học sinh
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 17: Gọi bạn
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 20: Nhím Nâu kết bạn
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 18: Tớ nhớ cậu
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 14: Em học vẽ
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 23: Rồng rắn lên mây
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 1: Tôi là học sinh lớp 2
- [KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài 2: Ngày hôm qua đâu rồi?