[KNTT] Giải VBT Tập Viết 2 bài : Ôn tập giữa học kì I

4 lượt xem

Giải VBT tập viết 2 tập 1 bài : Ôn tập giữa học kì I lớp 2 sách "Kết nối tri thức với cuộc sống". KhoaHoc sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

TIẾT 1 - TIẾT 2

Câu 1. Nối tên bài đọc tương ứng với nội dung của nó.

Trả lời:

Câu 2. Đọc lại những bài đọc trên

TIẾT 3 - TIẾT 4

Câu 3. Viết từ ngữ gọi tên đồ vật vào chỗ trống.

Trả lời:

a. trống

b. chổi

c. bảng

d. bàn

Câu 4. Viết tên đồ vật dưới hình.

Trả lời:

  • cái kéo khăn mặt đồng hồ
  • cái thìa hộp bút màu cái đĩa

Câu 5. Viết 2 câu nêu công dụng của 2 đồ vật ở bài tập 4.

Trả lời:
- Đồng hồ để báo thức

- Cái đĩa đựng thức ăn

Câu 6. Nối các từ ngữ để tạo câu nêu đặc điểm.

Trả lời:

TIẾT 5 - TIẾT 6

Câu 7. Nối câu ở cột A với kiểu câu phù hợp ở cột B.

Trả lời:

Câu 8. Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống.

ĂN GÌ TRƯỚC?

Hai anh em vừa ăn bánh vừa trò chuyện:

Anh: - Nếu cói bánh này hình chiếc ô tô, em sẽ ăn phần nào trước.......

Em: - Em sẽ ăn bốn cái bánh xe ạ...........

Anh: - Tại sao vậy ..........

Em: - Em phải ăn bánh xe trước để cói xe không chạy được nữa .... Nếu ăn các bộ phận khác, anh nghĩ cái xe chịu đứng yên cho em ăn nó hay sao?

(Trung Nguyên sưu tầm)

Trả lời:

Hai anh em vừa ăn bánh vừa trò chuyện:

Anh: - Nếu cói bánh này hình chiếc ô tô, em sẽ ăn phần nào trước?

Em: - Em sẽ ăn bốn cái bánh xe ạ.

Anh: - Tại sao vậy?

Em: - Em phải ăn bánh xe trước để cói xe không chạy được nữa. Nếu ăn các bộ phận khác, anh nghĩ cái xe chịu đứng yên cho em ăn nó hay sao?

TIẾT 7 - TIẾT 8

Câu 9. Chọn kể một câu chuyện mà em yêu thích.

Trả lời:

Các em liên hệ bản thân, và kể lại một câu chuyện đã được học

TIẾT 9 - TIẾT 10

Câu 10. Dựa vào bài đọc Câu chuyện bó đũa, đánh dấu v vào ô trống trước đáp án đúng.

a. Khi lớn lên, tình cảm giữa anh vờ em trong câu chuyện như thế nào?

....hoà thuận ......không thay đổi ........không hoà thuận

b. Người cha nghĩ ra cách gì để khuyên bảo các con?

..... Gọi các con lại và khuyên bảo

......Thử thách các con bằng việc bẻ bó đũa

...... Cho các con tiền

c. Vì sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?

.....Vì họ cầm cả bó đũa để bẻ.

...... Vì họ không đủ sức khoẻ.

......Vì bó đũa rất cứng.

d. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

..... Cầm cả bó đũa rồi bẻ

......Cởi bó đũa ra và bẻ từng chiếc một

.......Lấy dao chặt bó đũa

e. Người cha muốn khuyên các con điều gì?

......Cần phải đoàn kết .......Cần phỏi bẻ đũa .....Nên chia lẻ ra

g. Nối từ ngữ ở cột A phù hợp với nghĩa của nó ở cột B.

h. Nối những chiếc kẹo với túi phù hợp.

Trả lời:

Câu trả lời đúng:

a. Khi lớn lên, tình cảm giữa anh vờ em trong câu chuyện:

  • không hoà thuận

b. Người cha nghĩ ra cách gì để khuyên bảo các con?

  • Thử thách các con bằng việc bẻ bó đũa

c. Vì sao bốn người con không bẻ gãy được bó đũa?

  • Vì họ cầm cả bó đũa để bẻ.

d. Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?

Cởi bó đũa ra và bẻ từng chiếc một

e. Người cha muốn khuyên các con điều gì?

  • Cần phải đoàn kết

g. Nối từ ngữ ở cột A phù hợp với nghĩa của nó ở cột B.

h. Nối những chiếc kẹo với túi phù hợp.

Câu 11. Viết 3 - 4 câu giới thiệu một đồ chơi hoặc một đồ dùng gia đình.

Phích nước là một trong những vật dụng được sử dụng phổ biến trong các gia đình. Công dụng lớn nhất của chiếc phích nước chính là giữ nước nóng ở nhiệt độ ổn định. Phục vụ kịp thời nhu cầu sử dụng nước của con người mà không mất thêm nhiều công sức đun nóng. Với thiết kế đặc biệt, chiếc phích nước có thể duy trì độ nóng của nước trong một thời gian khá dài, khoảng bảy đến mười ngày. Chiếc phích nước được cấu tạo bởi các bộ phận chính như: vỏ phích- đây là bộ phận bảo vệ ruột phích, thường được làm bằng nhựa. Vỏ phích cũng là bộ phận cách nhiệt với ruột phích, người sử dụng có thể thoải mái sử dụng, va chạm với lớp vỏ bày mà không sợ bị phỏng, nóng.


Cập nhật: 07/09/2021
Danh mục

Tài liệu hay

Toán Học

Soạn Văn

Tiếng Anh

Vật Lý

Hóa Học

Sinh Học

Lịch Sử

Địa Lý

GDCD

Khoa Học Tự Nhiên

Khoa Học Xã Hội