Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của " khách" nhằm khẳng định điều gì?
29 lượt xem
Câu 5: Trang 7 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Lời ca của các bô lão và lời ca nối tiếp của " khách" nhằm khẳng định điều gì?
Bài làm:
Lời ca của các bô lão như lời kể, lời hát cất lên bài ca hào hùn đánh đuổi giặc ngoại xâm, như tái hiện lại dòng chảy của lịch sử, kể lại cho con cháu nghe để con cháu thêm tự hào thêm biết ơn đối với những con người đã ngã xuống để bảo vệ đất nước. Tiếp nối những câu chuyện mà các bô lão kể là lời nhân vật khách như một lời tổng kết, khẳng định lại công đức hai vị vua anh minh, lại vừa thể hiện khát vọng hóa bình: “ Bởi đâu đất hiếm, cốt mình thang cao”. Từ đó làm nên giá trị nhân văn cho tác phẩm để lại trong lòng người bài học lịch sử muôn đời, cô gắng tích cực phát huy hết những truyền thông tốt đẹp của ông cha.
Xem thêm bài viết khác
- Bút pháp ước lệ trong đoạn trích có ý nghĩa như thế nào đối với việc diễn tả thân phận éo le của nàng Kiều? Qua đó, có thể nói gì về tình cảm của tác giả đối với nhân vật
- Soạn văn Trao duyên trang 103 sgk
- Soạn văn bài: Đại cáo bình Ngô ( Phần một: Tác giả)
- Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm
- Soạn Văn Truyện Kiều
- Soạn văn 10 bài: Tổng kết phần văn học trang 146 sgk
- Bàn về thơ, có ý kiến cho rằng: “Thơ hay là thơ có sức đồng cảm mãnh liệt và quảng đại đối với con người ”. Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua đoạn trích Trao duyên trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du hãy làm sáng tỏ.
- Nội dung chính bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học
- Phân tích đoạn trích Trao duyên (Trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du để thấy bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.
- Soạn văn 10 bài Ôn tập phần làm văn trang 150
- Phân tích ý nghĩa một hình tượng mà anh (chị) thấy thích thú trong một bài thơ hoặc đoạn thơ ngắn
- Mối quan hệ giữa cảm hứng và tư tưởng trong văn bản văn học