Hoàng Đức Lưong đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?
Câu 2: Trang 30 sgk Ngữ Văn 10 tập 2
Hoàng Đức Lưong đã làm gì để sưu tầm thơ văn của tiên nhân?
Bài làm:
Hoàng Đức Lương đã sưu tầm thơ của tiền nhân bằng cách:
- "Tìm quanh hỏi khắp" để sưu tầm thơ ca của nhữnơ người đi trước.
- "thu lượm thêm thơ của các vị hiện đang làm quan trong triều".
- Sau đó ông biên soạn, chọn ra những tác phẩm hay.
- Sau đó đặt tên sách là Trích diễm, gồm 6 quyển. Đây là công việc đòi hỏi tốn nhiều thời gian, công sức, người không tâm huyết sẽ không làm được.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy chỉ ra những phép tu từ được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật
- Tìm hiểu đoạn 3 (" Ta đây cũng chưa thấy xưa nay")
- Soạn văn 10 tập 2 bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt trang 65 sgk
- Hãy tìm những từ ngữ cho thấy Kiều nghĩ đến cái chết. Việc tập trung dày đặc những từ ngữ đó có ý nghĩa gì
- Soạn văn bài: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Hưởng ứng đợt thi đua Xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp do Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phát động...
- Ôn tập phần tập làm văn trong chương trình ngữ văn 10 kì 2
- Soạn bài Văn bản văn học trang 117 sgk Soạn Văn 10
- Tìm hiểu đoạn mở đầu:(" Từng nghe... chứng cớ còn ghi lại)
- Đánh giá chung về tư tưởng đoạn trích. Trong cuộc tái ngộ Kim Trọng nói với Kiều: ”Như nàng lấy hiếu làm trinh/ Bụi nào cho đục được mình ấy vay?”. Theo anh (chị) đoạn trích này có thể góp phần lí giải câu nói đó như thế nào
- Học bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão có bạn cho rằng: Sự hổ thẹn của tác giả là thái quá, kiêu kì. Ngược lại, có bạn ngợi ca và cho rằng đó là biểu hiện của một hoài bão lớn lao của người thanh niên yêu nước. Hãy cho biết ý kiến của anh chị?
- Cho biết những dạng thức đối xứng khác nhau được sử dụng trong đoạn trích và giá trị nghệ thuật của chúng.