Nội dung chính bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 10 tập 2.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
- Phân biệt cái đúng với cái sai và nhận biết cái hay để vươn tới, nhưng trọng tâm là nhận ra các yêu cầu để tiến tới sử dụng đúng và hay ;nêu ra cái sai để khắc phục, sửa chữa. Vì vậy, mọi cái sai dù ở phương diện nào cũng cần được phân tích, sửa chữa cho đúng.
B. Nội dung chính cụ thể
I- Sử dụng theo chuẩn mực tiếng việt
1. Về ngữ âm và chữ viết
Các lỗi sau thường thấy về ngữ âm và chữ viết:
Cả đoạn văn không có câu nào sai nhưng cái sai của đoạn văn chủ yếu lại ở mối liên hệ, sự liên kết giữa các câu. Các câu lộn xộn, thiếu lô-gic. cần sắp xếp lại các câu, các vế câu và thay đổi một số từ ngữ để ý của đoạn mạch lạc, phát triển hợp lí.
Ví dụ: Những lỗi về chữ là:
- Không giặc quần áo ở đây.
Chữa:
- Không giặt quần áo ở đây.
Về phong cách ngôn ngữ
Những từ ngữ và cách nói như trên không thể sử dụng trong một lá đơn đề nghị vì đơn đề nghị thuộc phong cách ngôn ngữ hành chính, lời lẽ, câu văn phải thế hiện tính trang trọng.
II- Sử dụng hay đạt hiệu quả giao tiếp cao
Đoạn văn dùng phép điệp, phép đối đồng thời có nhịp điệu khoẻ khoắn, mạnh mẽ tạo cho lời kêu gọi âm hưởng hùng hồn vang dội, tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe.
Ví dụ:
Chúng ta luôn nằm trong lòng chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hoà khí hậu của chúng ta.
Tác dụng: Chiếc nôi và cái máy điều hoà đều là những vật thể mang lại những lợi ích cho con người. Dùng chúng để biểu hiện cây cối khiến cho câu văn vừa mang tính cụ thể, hình tượng vừa tạo được cảm xúc thẩm mĩ.
Xem thêm bài viết khác
- Chi tiết Ngô Tử Văn được nhậm chức Phán sự ở đền Tản Viên có ý nghĩa gì
- Soạn bài Chí khí anh hùng Soạn chí khí anh hùng
- Phân tích vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua một số câu thơ mà anh chị cảm nhận sâu sắc nhất
- Soạn văn 10 tập 2 bài Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn trang 41 sgk
- Vai trò hình tượng các bô lão trong bài Phú
- Nội dung chính bài Các thao tác nghị luận
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong đoạn trích Trao duyên Soạn Văn Trao duyên - Văn 10
- Nhận xét về nhân vật “khách” trong đoạn mở đầu
- Sau đây là một số quảng cáo
- Hàm nghĩa của văn bản văn học là gì? Cho ví dụ cụ thể.
- Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ "lớp" (thay cho từ "hạng") và của từ "sẽ" (thay cho từ "phải") trong bản thảo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chỉ Minh
- Tìm các dẫn chứng chứng tỏ nhà văn, nhà thơ thời đại xưa rất tự hào về nền văn hiến dân tộc