Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại
Câu 4: trang 108 sgk Ngữ văn 10 tập 2
Nỗi ”thương mình " của nhân vật có ý nghĩa mới mẻ như thế nào đối với văn học trung đại?
Bài làm:
- Đoạn trích góp vào văn học một ý nghĩa sâu sắc và mới mẻ xét về sự tự ý thức của con người cá nhân trong lịch sử văn học trung đại (thơ ca trung đại thường nói về cái "ta" nhiều hơn cái "tôi").
- Đoạn trích làm nên những giá trị nghệ thuật và giá trị nhân đạo và giá trị hiện thực, thể hiện cuộc sống những người phụ nữ thời xưa thường được giáo dục phải an phận thủ thường, cam chịu, nhẫn nhục => trong đoạn trích, khi Thúy Kiều "Giật mình mình lại thương mình xót xa" đã bao hàm ý nghĩa thức tỉnh về quyền sống của cá nhân mình. Con người tuy chưa bứt ra hẳn khỏi sự hi sinh, nhẫn nhục, cam chịu nhưng đã chủ động ý thức về phẩm giá, nhân cách của bản thân mình.
Xem thêm bài viết khác
- Anh (chị) hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường”. Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải
- Chọn một trong các lập luận vừa xây dựng ở bài tập 2 để viết thành một đoạn văn
- Soạn văn 10 tập 2 bài Tóm tắt văn bản thuyết minh trang 69 sgk
- Thuyết minh một tác giả văn học Nguyễn Trãi
- Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm
- Vì sao nói: hiểu tầng ngôn từ mới là bước thứ nhất cần thiết để đi vào chiều sâu của văn bản văn học?
- Soạn văn bài: Phú sông Bạch Đằng
- Vì sao có thể nói Nguyễn Trãi là một nhân vật lịch sử vĩ đại?
- Soạn văn 10 tập 2 bài phương pháp thuyết minh trang 48 sgk
- Soạn văn bài: Viết bài làm văn số 4 văn thuyết minh
- Đọc văn bản "Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội" (SGK) và thực hiện các yêu cầu
- Trong một buổi giao lưu với bạn bè quốc tế, anh (chị) muốn giới thiệu với các bạn một trong những nghề truyền thống của quê mình. Hãy viết lời giới thiệu của anh (chị) thành một bài văn thuyết minh