Lời giả bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
2 lượt xem
Bài làm:
Bài 5: Một gen có 4800 liên kết hiđrô và có tỉ lệ A/G = 1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hiđrô và có khối lượng 108.104 đvC. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen ban đầu và gen sau đột biến.
1. Gen ban đầu
- Ta có 2A+3G =4800; => 2A + 3x2A = 4800 => A = T = 600; G = X = 1200.
2. Gen sau đột biến
- Số Nuclêôtit gen đột biến = 108.104: 300 = 3600.
- Gen đột biến có 2A + 3G = 4801; 2A+ 2G = 3600.
=> G = 4801-3600 = 1201; A = T = 599.
Bài 6: Gen A dài 4080A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng nào?
N = 2l/3,4=2400
Nếu bình thường, khi tự nhân đôi môi trường cung cấp = N = 2400; thực tế 2398 => mất 1 cặp.
Xem thêm bài viết khác
- Kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giải bài 7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Hướng dẫn giải bài 1,2,3 Chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017 cần chú ý
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 1,2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải câu hỏi 2 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)