Hướng dẫn giải bài 1,2,3 Chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
Bài làm:
Bài 1: Nêu cách kiểm tra sự cân bằng của quần thể.
- Nếu p2 x q2 = => Quần thể cân bằng.
- Nếu : p2 x q2 # => Quần thể không cân bằng
Bài 2: Xác định số loại kiểu gen của quần thể cho trước.
- Số kiểu gen ={ r ( r + 1 ) /2 }n ( r : số alen thuộc 1 gen (lôcut), n : số gen khác nhau, trong đó các gen phân li độc lập).
- Nếu có r của các locut khác nhau thì tính từng locut theo công thức => nhân kết quả tính từng locut.
- Nếu gen nằm trên cùng một NST thì tổng kiểu gen là: rn(rn +1)/2.
- Nếu gen nằm trên NST giới tính thì tổng kiểu gen là: r(r+2)/2 + r....
Bài 3: Tính tần số kiểu gen của các nhóm máu trong quần thể người.
- Quần thể Người: ( 1 gen có 3 alen – Người có 4 nhóm máu: A, B, AB, O )
- Gọi : p(IA); q(IB), r(i) lần lượt là tần số tương đối các alen IA, IB, IO.
- Ta có : p + q + r = 1
Nhóm máu | A | B | AB | O |
Kiểu gen | IA IA + IA IO | IB IB + IB IO | IA IB | IO IO |
Tần số kiểu gen | p2 + 2 pr | q2 + 2 pr | 2pq | r2 |
Xem thêm bài viết khác
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giả bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giải bài 1,2,3 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Một số lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giải bài 2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 4,5 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giải câu hỏi 2 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia