Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)
Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào gồm 2 phần. Phần 1 sau đây cung cấp kiến thức và các dạng bài tập cơ bản về Nhiễm sắc thể.
Nhiễm sắc thể
I. Lý thuyết
- Kn: Là cấu trúc mang gen, nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu đặc trưng với thuốc nhuộm kiềm tính. NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
- Cấu tạo gồm phân tử ADN và protein Histon.
- Hình thái: 2 đầu mút và tâm động (eo thắt thứ nhất)
- Cấu trúc siêu vi: nucleoxom --> Sợi cơ bản --> Sợi nhiễm sắc --> Sợi siêu xoắn --> Cromatit
- Chức năng:
+ Lưu trữ, bảo quản thông tin di truyền: do NST là cấu trúc mang gen.
+ Truyền đạt thông tin di truyền: nhờ cơ chế tự nhân đôi của NST.
+ Điều hòa hoạt động của gen: nhờ sự đóng và giãn xoắn của NST.
II. Bài tập
Bài 1: Hãy trình bày các bậc cấu trúc của NST?
Bài 2: Cho biết NST trong các tế bào sinh dưỡng và trong giao tử có gì khác nhau?
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải bài 4,5 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 1)Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 1)
- Lời giải bài 6,7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017 cần chú ý
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giả bài 3,4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Lời giải bài 1,2,3 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Lời giải bài 1 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Phương pháp giải bài tập về phả hệ Di truyền học người