Lời giải bài 1,2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)
Bài làm:
Bài 1: Hãy trình bày các bậc cấu trúc của NST?
- NST gồm chủ yếu là ADN và prôtêin loại histon, xoắn theo các mức khác nhau.
- NST gồm các gen, tâm động các trình tự đầu mút và trình tự khởi đầu tái bản.
- Phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1vòng (chứa 146 cặp nuclêotit) quanh khối prôtêin (8 phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
- Các nuclêôxôm nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên chuỗi nuclêôxôm chiều ngang 11 nm gọi sợi cơ bản. Tiếp tục xoắn bậc 2 tạo sợi nhiễm sắc 30nm. Xoắn tiếp lên 300nm và xoắn lần nữa thành cromatit 700nm (1nm = 10-3 micromet).
Bài 2: Cho biết NST trong các tế bào sinh dưỡng và trong giao tử có gì khác nhau?
- Ở tế bào sinh dưỡng mang bộ NST lưỡng bội (2n), các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng.
- Ở tế bào giao tử mang bộ NST đơn bội (n), NST tồn tại thành từng chiếc đơn lẻ.
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải bài 7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 6,7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giải bài 2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Hướng dẫn giải bài 1,2,3 Chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giải câu hỏi 1 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giả bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017 cần chú ý
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)