-
Tất cả
-
Tài liệu hay
-
Toán Học
-
Soạn Văn
-
Soạn đầy đủ
- Tiếng Việt 2 tập 2 KNTT
- Tiếng Việt 2 CTST
- Tiếng Việt 2 sách Cánh Diều
- Tiếng Việt 3 tập 2
- Tiếng Việt 3 tập 1
- Tiếng Việt 4 tập 2
- Tiếng Việt 4 tập 1
- Tiếng Việt 5 tập 2
- Tiếng Việt 5 tập 1
- Soạn văn 6
- Soạn văn 7
- Soạn văn 8 tập 1
- Soạn văn 8 tập 2
- Soạn văn 9 tâp 1
- Soạn văn 9 tập 2
- Soạn văn 10 tập 1
- Soạn văn 10 tập 2
- Soạn văn 11
- Soạn văn 12
-
Soạn ngắn gọn
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 12 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 11 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 10 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 9 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 8 ngắn gọn tập 2
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 1
- Soạn văn 7 ngắn gọn tập 2
- Ngữ văn VNEN
- Đề thi THPT QG môn Ngữ Văn
-
Soạn đầy đủ
-
Tiếng Anh
-
Vật Lý
-
Hóa Học
-
Sinh Học
-
Lịch Sử
-
Địa Lý
-
GDCD
-
Khoa Học Tự Nhiên
-
Khoa Học Xã Hội
-
Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
Di truyền học quần thể luôn là nội dung quan trọng có trong đề thi THPT quốc gia. Chuyên đề gồm 2 phần, phần 2 cung cấp phương pháp Tính tần số alen, kiểu gen, cấu trúc của quần thể.
Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 2)
Tính tần số alen, kiểu gen với các gen nằm trên NST thường
I. Lý thuyết
1. Quần thể nội phối (tự thụ phấn, tự phối)
- Quần thể ban đầu có cấu trúc: xAA + yAa + zaa = 1 qua n thế hệ tự phối. Lúc này, tỉ lệ KG Aa, AA, aa lần lượt là:
Aa = .y
AA = x + . y
aa = z + . y
2. Quần thể ngẫu phối (Định luật Hacđi-Vanbec)
- Ta có: xAA + yAa + zaa = 1 ; Nếu gọi p là tần số alen A, q là tần số alen a thì:
pA = x + ; qa = z +
* Nội dung định luật:
- Khi xảy ra ngẫu phối, quần thể đạt trạng thái cân bằng theo định luật Hacđi-Vanbec. Khi đó thoả mãn đẳng thức: p2AA + 2pqAa + q2aa = 1, QT cân bằng => p + q = 1
II. Câu hỏi và bài tập
Bài 1: Nêu cách kiểm tra sự cân bằng của quần thể.
Bài 2: Xác định số loại kiểu gen của quần thể cho trước.
Bài 3: Tính tần số kiểu gen của các nhóm máu trong quần thể người.
Xem thêm bài viết khác
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giải bài 9,10,11 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giải bài 4,5 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 1)Chuyên đề di truyền học quần thể (phần 1)