Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
Bài làm:
Bài 2: Trình bày cơ chế hình thành, hậu quả và ý nghĩa của đột biến số lượng dị bội NST.
- Cơ chế hình thành:
+ Sự phân li của một hay một số cặp NST tương đồng trong nguyên phân hay giảm phân.
+ Các giao tử đột biến thụ tinh tạo cơ thể lệch bội.
- Hậu quả: gây nên một số hội chứng: Đao (3 NST số 21), hội chứng Tocno (XO), Claiphento (XXY),…
- Ý nghĩa:
+ Đột biến lệch nội cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
+ Trong chọn giống sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí của gen trên NST.
Bài 3: Nêu cơ chế hình thành và ý nghĩa của đột biến số lượng đa bội NST.
- Ý nghĩa: Thể đa bội đóng vai trò trong quá trình tiến hóa vì nó góp phần hình thành loài mới.
(Thể đa bội lẻ không có khả năng phát sinh giao tử).
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải bài 9,10,11 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Một số lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giả bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 9 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017 cần chú ý
- Lời giải câu hỏi 2 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Lời giả bài 3,4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 1)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giải câu hỏi 3 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Toán ôn thi THPT quốc gia
- Hướng dẫn giải bài 1,2,3 Chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Lời giải bài 1,2,3 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia