Lời giải bài 1 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
Bài làm:
Bài 1: Quần thể ban đầu 100% cá thể có kiểu gen dị hợp. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn thành phần kiểu gen của quần thể như thế nào?
- Sau n thế hệ tự phối thành phần kiểu gen thay đổi như sau (Với n=3)
+ Tỷ lệ thể đồng hợp trội AA trong quần thể Fn là
AA = = $\frac{1- (\frac{1}{2})^{3}}{2}$ = 0,4375
+ Tỷ lệ thể dị hợp Aa trong quần thể Fn là
Aa = = $(\frac{1}{2})^{3}$ = 0,125
+ Tỷ lệ thể đồng hợp lặn aa trong quần thể Fn là
aa = = $\frac{1- (\frac{1}{2})^{3}}{2}$ = 0,4375
Xem thêm bài viết khác
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giả bài 5,6 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giải bài 1,2,3 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia
- Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi THPT quốc gia về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 2,3 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Một số lỗi thường gặp khi làm bài thi THPT quốc gia môn Sinh học
- Lời giải bài 2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 4,5 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giải câu hỏi 2 chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1) môn Sinh ôn thi THPT quốc gia