Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
Bài làm:
Bài 1: Trình bày khái niệm, hệ quả, hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST.
Nội dung | Mất đoạn | Lặp đoạn | Đảo đoạn | Chuyển đoạn |
Khái niệm | Mất một hoặc 1 số gen trên NST. | Một hoặc một số đoạn gen trên NST được lặp lại nhiều lần. | Đoạn NST bị đứt và đảo ngược 1800. | Sự trao đổi đoạn trongn 1 NST hay trên các NST tương đồng. |
Hệ quả | Làm giảm số lượng gen trên NST --> mất cân bằng gen. | Tăng số lượng gen. | Làm thay đổi trình tự phân bố của gen. | Làm thay đổi nhóm gen liên kết. |
Hậu quả | Thường gây chết với thể đột biến. | Tường cường hoặc giảm bớt sự biểu hiện tính trạng. | Ít gây hại, có thể làm giảm sức sinh sản của sinh vật. | Giảm khả năng sinh sản của sinh vật. |
Ví dụ | Hội chứng “mèo kêu” do mất đoạn trên NST số 5. | Ruồi giấm chuyển mắt lồi thành mắt dẹt do lặp đoạn 16A trên NST X. | Đảo đoạn của muỗi góp phần hình thành loài mới. | Côn trùng chuyển đoạn NST dùng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh. |
Xem thêm bài viết khác
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Những thay đổi trong đề thi THPT quốc gia môn Sinh học năm 2017 cần chú ý
- Lời giải bài 9 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền học quần thể (phần 2)
- Lời giải bài 1 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Các quy luật di truyền (phần 1)
- Lời giải bài 2,3,4 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Lời giải bài 6,7,8 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 1)
- Lời giải bài 2 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử (phần 3)
- Lời giải bài 9,10,11 chuyên đề Các dạng bài tập thường gặp về Di truyền học quần thể
- Ôn tập thi THPT quốc gia môn Sinh chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)Chuyên đề di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)
- Lời giả bài 4 Chuyên đề Di truyền và biến dị ở cấp độ tế bào (phần 2)