Lời giải câu số 8, 18, 27 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên ĐHSP
Bài làm:
Lời giải chi tiết
Câu 8: Đáp án B
Ở đây, người ta áp dụng đặc tính ăn mòn điện hóa.
Với cặp Zn-Fe thì Zn có tính khử mạnh hơn => bị oxi hóa trước so với Fe
=>Bảo vệ được Fe (trong thép) không bị ăn mòn.
Câu 18: Đáp án B
Chỉ có Fe phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
0,1 ⟵ 0,1 mol
=>mCu = mrắn không tan = mhh – mFe = 4,4 gam
Câu 27: Đáp án B
Phương pháp: bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích
Lời giải:
Xem thêm bài viết khác
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa năm 2017 của trường THPT chuyên KHTN lần 4
- Lời giải câu số 36, 30, 34 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 15
- Đề 17: Luyện thi THPTQG môn Hóa năm 2018
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 223
- Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 23
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 214
- Đề 7: Luyện thi THPTQG môn Hóa năm 2018
- Lời giải câu số 2, 5, 27 đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 1
- Lời giải câu số 2, 6, 32 Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa lần 1 năm 2017 của trường THPT chuyên KHTN
- Thi THPTQG 2020: Đề thi và đáp án môn Hóa học mã đề 213
- Đáp án Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa Học năm 2017 Đề số 25
- Đề và đáp án môn Hóa học mã đề 216 thi THPT quốc gia năm 2017 đáp án của bộ GD-ĐT