Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn
Câu 5: (Trang 74 - SGK Ngữ văn 11 tập 1)
Lựa chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí bỏ trống trong mỗi câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn:
a. Nhật kí trong tù…. một tấm lòng nhớ nước.
b. Anh ấy không… gì đến việc này.
c. Việt Nam muốn làm... với tất cả các nước trên thế giới.
Bài làm:
- Chọn từ ngữ thích hợp để dùng vào vị trí:
a. canh cánh
b. liên can
c. bạn
- Giải thích:
a. Từ canh cánh mới bộc lộ rõ sắc thái tình cảm của Bác (lòng nhớ nước) khi sáng tác tập thơ này, giúp người đọc hình dung được trạng thái liên tục, ám ảnh, thường trực của tình cảm nhớ nước trong tâm hồn Bác. Các từ còn lại mang sắc thái trung tính.
b. Chỉ có thể dùng từ liên can. Còn các từ khác không phù hợp về ngữ nghĩa hoặc sự kết hợp ngữ pháp.
c. Từ bạn phù hợp với sắc thái của câu nói, thể hiện thái độ, mong muốn hợp tác của Việt Nam. Phù hợp với phong cách ngoại giao, không quá thân mật.
Xem thêm bài viết khác
- Trong hoàn cảnh đó, tâm trạng, tình cảm của tác giả như thế nào?
- Qua câu nói “Cái chết của ông già hơn 80 tuổi đã làm cho nhiều người sung sướng lắm” trong đoạn trích “Hạnh phúc của một tang gia” hãy làm rõ nghệ thuật trong ngòi bút của Vũ Trọng Phụng
- Hãy theo dõi một buổi phỏng vấn trên truyền hình (hoặc đài phát thanh, báo chí) và nhận xét xem:
- Việc gặp gỡ Thị Nở đã có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời Chi Phèo? Những gì đã diễn ra trong tâm hồn Chí Phèo sau cuộc gặp gỡ đó?
- Soạn văn bài: Hai đứa trẻ
- Phân tích những câu thơ nói lên đức tính cao đẹp của bà Tú
- Nội dung chính bài: Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
- Hạnh phúc của một tang gia là một phần của nhan đề chương XV tiểu thuyết Số đỏ do chính Vũ Trọng Phụng đặt. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhan đề này và tình huống trào phúng của đoạn trích?
- Cảnh vật trong truyện đã được miêu tả trong không gian và thời gian như thế nào?
- Công việc ở nhà
- Phân tích hình ảnh sĩ tử và quan trường trong hai câu thơ củaTrần Tế Xương, Vịnh khoa thi Hương
- Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lý giải những chi tiết cụ thể hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương Vợ của Tú Xương.