Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
50 lượt xem
1. Khái niệm lực má sát
- Lực cản trở khi tủ gỗ chuyển động trên mặt bàn là lực tiếp xúc hay lực không tiếp xúc?
- Khi kéo khối gỗ trượt đều trong hai trường hợp hình 40.1 và 40.2, tại sao giá trị đo được của lực kế lại khác nhau?
- Dựa vào kết quả thí nghiệm và hình 40.1, 40.2, em hãy giải thích về nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát
- Lấy ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta
Bài làm:
- Là lực tiếp xúc
- Bởi vì tính chất của bề mặt sàn mà tủ gỗ tiếp xúc khác nhau nên đã tạo ra lực cản khác nhau
- Nguyên nhân xuất hiện của lực ma sát đó là sự tương tác giữa bề mặt của hai vật
- Ví dụ lực ma sát trong cuộc sống: bánh xe và mặt đường xuất hiện lực ma sát khi bánh xe di chuyển trên mặt đường
Xem thêm bài viết khác
- Tiến hành thí nghiệm 3 và hoàn thành kết quả theo mẫu bảng 15.2
- Em đã bao giờ ở trong khu vực không khí bị ô nhiễm chưa? Không khí lúc đó có đặc điểm gì?
- Năng lượng ban đầu đã chuyển hóa thành những dạng năng lượng nào? Hãy chỉ ra phần năng lượng nào có ích, phần năng lượng nào là hao phí
- Hằng năm khi mùa lũ về, trên các sông lại có sự bồi đắp thêm chất dinh dưỡng cho đất ở vùng đồng bằng nơi chúng chảy qua. Em hãy cho biết tại sao lại có hiện tượng này
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 14: Một số lương thực - thực phẩm
- Hãy cho biết vai trò của khoa học tự nhiên được thể hiện trong các hình 1.7 đến 1.10
- Khi quan sát bầu trời đêm, vào những đêm không trăng, chúng ta thường nhìn thấy những gì?
- Phân biệt virus và vi khuẩn , bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên
- Các loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm? rau xanh, gạo, thịt,ngô
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
- Hoạt động nào trong các hình 1.1 đến 1.6 là hoạt động nghiên cứu khoa học?
- Giải vật lí 6 chân trời sáng tạo