[Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
Hướng dẫn giải bài 2:Các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên trang 8 sgk khoa học tự nhiên 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Chân trời sáng tạo" được nhà xuất bản giáo dục biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.
B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
Kiến thức thú vị
1. Lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
- Em hãy dự đoán các thí nghiệm 1,2,3,4 thuộc lĩnh vực khoa học nào
Thí nghiệm 1: Cẩm một tờ giấy giơ lên cao và buông tay. Quan sát tờ giấy rơi.
Thí nghiệm 2: Sục khí carbon dioxide vào cốc chứa nước vôi trong. Quan sát hiện tượng xảy ra.
Thí nghiệm 3: Quan sát quá trình nảy mầm của hạt đậu.
Thí nghiệm 4: Một học sinh chiếu đèn pin vào quả địa cầu, một học sinh khác cho quả địa cầu quay. Mô tả hiện tượng ngày và đêm qua việc quan sát vùng được chiếu sáng trên quả địa cầu.
- Các ứng dụng trong hình 2.3 đến 2.8 liên quan đến những lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên
2. Vật sống và vật không sống
- Quan sát hình 2.9 đến 2.12, em hãy cho biết các vật trong hình có đặc điểm gì khác nhau (sự trao đổi chất, khả năng sinh trưởng, phát triển và sinh sản)?
- Vật nào là vật sống, vật nào là vật không sống trong hình 2.9 đến 2.12?
- Một chú robot có thể cười, nói và hành động như một con người. Vậy robot là vật sống hay vật không sống?
Bài tập
1. Em hãy kể tên một số hoạt động trong thực tế liên quan chủ yếu đến lĩnh vực khoa học tự nhiên:
a, Vật lý học b, Hóa học c, Sinh học
d, Khoa học Trái Đất e, Thiên văn học
2. Vật nào sau đây gọi là vật không sống?
A. Con ong B. Vi khuẩn
C. Than củi D. Cây cam
3. Em có thể phân biệt khoa học về vật chất (vật lí, hóa học,...) và khoa học về sự sống (sinh học) dựa vào sự khác biệt nào?
Xem thêm bài viết khác
- Ngân Hà là: Thiên Hà trong đó có chứa hệ Mặt Trời, một tập hợp nhiều Thiên Hà trong vũ trụ, tên gọi khác của hệ Mặt Trời ,Dải sáng trong vũ trụ.
- Quan sát hình 3.1 và cho biết những điều phải làm, không được làm trong phòng thực hành.
- Tìm hiểu thông tin và cho biết ứng dụng của virus trong nghiên cứu thực tiễn
- Lấy ví dụ chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 29: Thực vật
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 34: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên
- Từ thí nghiệm 1, em hãy cho biết dầu ăn và ethanol, chất nào tan hoàn toàn trong nước. Hỗn hợp thu được là đồng nhất hay không đồng nhất?
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 42: Bảo toàn năng lượng và sử dụng năng lượng
- [Chân trời sáng tạo] Giải khoa học tự nhiên 6 bài 32: Thực hành quan sát và phân loại động vật ngoài thiên nhiên
- Từ thực tế dùng với việc tìm hiểu thông tin qua sách báo và internet, em hãy cho biết cách sử dụng đồ vật bằng nhựa an toàn, hiệu quả.
- Phân biệt virus và vi khuẩn , bệnh nào do virus, bệnh nào do vi khuẩn gây nên
- Khi em mở nắp chai nước ngọt để rót vào cốc (hình 15.7) thì thấy bọt khí tạo ra và nghe tiếng "xì xèo" ở miệng cốc. Em hãy giải thích hiện tượng này.